- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Vào phủ Chúa Trịnh ((Trích Thượng kinh kí sự – Lê Hữu Trác))
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài làm văn số 1 – Nghị luận xã hội
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Câu cá mùa thu (Thu Điếu – Nguyễn Khuyến)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thao tác lập luận phân tích
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thương vợ (Trần Tế Xương)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Vịnh khoa thi Hương
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Luyện tập thao tác lập luận phân tích
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lẽ ghét thương
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chạy giặc
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Bài ca phong cảnh Hương Sơn
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Phần 1
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Phần 2
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thực hành về thành ngữ, điển cố
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chiếu cầu hiền
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Xin lập khoa luật
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thao tác lập luận so sánh
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ 20 đến cách mạng tháng 8 năm 1945
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Hai đứa trẻ
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ngữ cảnh
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chữ người tử tù
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Luyện tập thao tác lập luận so sánh
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Hạnh phúc của một tang gia
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Phong cách ngôn ngữ báo chí
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Một số thể loại văn học: thơ, truyện
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chí phèo – Phần 1: Tác giả
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chí Phèo – Phần 2: Tác phẩm
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Bản tin
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Cha con nghĩa nặng
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Vi hành
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tinh thần thể dục
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Luyện tập viết bản tin
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tình yêu và thù hận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ôn tập phần Văn học
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Trả bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Lưu biệt khi xuất dương
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Nghĩa của câu
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Hầu trời
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Nghĩa của câu (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Vội vàng
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Thao tác lập luận bác bỏ
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tràng Giang
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Đây thôn Vĩ Dạ
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Chiều tối
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Từ ấy
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Lai tân
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Nhớ đồng
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tương tư
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Chiều xuân
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tiểu sử tóm tắt
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tôi yêu em
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Bài thơ số 28
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Người trong bao
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Thao tác lập luận bình luận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập thao tác lập luận bình luận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Về luân lí xã hội ở nước ta
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Phong cách ngôn ngữ chính luận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Một thời đại trong thi ca
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Ôn tập phần văn học (Kì 2)
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tóm tắt văn bản nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Ôn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 11 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2
Soạn bài: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ph.Ăng-ghen)
Câu 1: Bài điếu văn có thể chia làm 3 phần:
– Phần 1 (đoạn 1 và 2): Thông báo sự qua đời của Các Mác, một sự tổn thất lớn của nhân loại.
– Phần 2 (đoạn 3, 4, 5, 6): Đánh giá những cống hiến vĩ đại của Các Mác.
– Phần 3 (đoạn 7 và câu kết): Bày tỏ sự tiếc thương – khẳng định sự bất tử của Các Mác.
Câu 2:
– Các Mác là người tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người qua các thời kì lịch sử, mà bản chất của quy luật đó là cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng của xã hội.
– Các Mác đã tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay và của xã hội tư sản do phương thức đó để ra. Đó là quy luật về giá trị thặng dư.
– Các Mác đã kết hợp giữa lí luận và thực tiễn, biến các lí thuyết cách mạng khoa học thành hành động cách mạng.
Với những cống hiến đó, Các Mác đã trở thành một nhà khoa học, một nhà cách mạng lỗi lạc và là người tiên phong trong sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản hiện đại. Ngoài ra, ông còn là người sáng lập ra hội Liên hiệp công nhân quốc tế. Tất cả những cống hiến và đóng góp đó, Các Mác đã trở thành “nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong các nhà tư tưởng hiện đại”.
Câu 3: Để làm nổi bật tầm vóc vĩ đại của Các Mác, Ăng-ghen đã sử dụng biện pháp so sánh kết hợp kết cấu tầng bậc (tăng tiến):
So sánh vượt trội:
– So sánh tương đồng:
+ Đác-uyn đã tìm ra quy luật phát triển của thế giới hữu cơ.
+ Các Mác tìm ra quy luật phát triển lịch sử loài người.
– Tăng tiến:
+ Nhưng không chỉ có thế thôi (Các Mác còn phát hiện ra giá trị thặng dư…)
+ Nhưng đấy hoàn toàn không phải là điều chủ yếu ở Các Mác (trước hết Các Mác là một nhà cách mạng…)
-> Hiệu quả biểu đạt: Các Mác được so sánh với các đỉnh cao cùng thời (so sánh với các vĩ nhân, so sánh với những phát minh nổi tiếng không phải ai cũng làm được) không những thế, Các Mác còn vượt qua những đỉnh cao ấy. Cách lập luận đó đã làm nổi bật tầm vóc vĩ đại của Các Mác và sự kính trọng, tiếc thương của Ăng-ghen và nhân loại trước sự ra đi của ông (Các Mác là đỉnh cao của mọi đỉnh cao).
Câu 4: Niềm tiếc thương và kính trọng đối với Các mác:
– Thái độ: đề cao, ca ngợi.
– Tình cảm: tiếc thương xuất phát tự đáy lòng.
Trong việc trình bày công lao: trình bày các phát hiện của Các Mác đã có sự kết hợp ca ngợi công lao. Đồng thời ca ngợi và khẳng định thể hiện sự thương tiếc của Ăng-ghen đối với Các Mác.