- Soạn bài Nội dung sách – Cánh diều
- Soạn bài Cấu trúc của sách – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 1 Truyện – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 14 – 15 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Thánh Gióng – Cánh diều
- Tóm tắt Thánh Gióng hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Thánh Gióng chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Thánh Gióng hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thạch Sanh – Cánh diều
- Tóm tắt Thạch Sanh hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Thạch Sanh chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Thạch Sanh hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 24, 25 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Sự tích Hồ Gươm – Cánh diều
- Tóm tắt Sự tích Hồ Gươm hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Sự tích Hồ Gươm chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Sự tích Hồ Gươm hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích – Cánh diều
- Soạn bài Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích – Cánh diều
- Soạn bài Em bé thông minh – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 2 Thơ – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 36 – 37 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài À ơi tay mẹ – Cánh diều
- Nội dung chính bài À ơi tay mẹ hay nhất – Cánh diều
- Tóm tắt À ơi tay mẹ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục À ơi tay mẹ chính xác nhất – Cánh diều
- Soạn bài Về thăm mẹ – Cánh diều
- Bố cục Về thăm mẹ chính xác nhất – Cánh diều
- Tóm tắt Về thăm mẹ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Nội dung chính bài Về thăm mẹ hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 41, 42 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Ca dao Việt Nam – Cánh diều
- Tóm tắt Ca dao Việt Nam hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Ca dao Việt Nam chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Ca dao Việt Nam hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Tập làm thơ lục bát – Cánh diều
- Soạn bài Những điều bố yêu – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 3 Kí – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 50 – 51 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Trong lòng mẹ – Cánh diều
- Tóm tắt Trong lòng mẹ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Trong lòng mẹ chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Trong lòng mẹ hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Đồng Tháp Mười mùa nước nổi – Cánh diều
- Tóm tắt Đồng Tháp mười mùa nước nổi hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Nội dung chính bài Đồng Tháp mười mùa nước nổi hay nhất – Cánh diều
- Bố cục Đồng Tháp mười mùa nước nổi chính xác nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 59, 60 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Thời thơ ấu của Hon-đa – Cánh diều
- Bố cục Thời thơ ấu của Hon-đa chính xác nhất – Cánh diều
- Tóm tắt Thời thơ ấu của Hon-đa hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Nội dung chính bài Thời thơ ấu của Hon-đa hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân – Cánh diều
- Soạn bài Kể về một kỉ niệm của bản thân – Cánh diều
- Soạn bài Thẳm sâu Hồng Ngài – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 4 Văn bản nghị luận – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 72 – 73 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ – Cánh diều
- Tóm tắt Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Vẻ đẹp của một bài ca dao – Cánh diều
- Tóm tắt Vẻ đẹp của một bài ca dao hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Vẻ đẹp của một bài ca dao chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Vẻ đẹp của một bài ca dao hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 78, 79 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước – Cánh diều
- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát – Cánh diều
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Con cò trong ca dao – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 5 Văn bản thông tin – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 89 – 90 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập – Cánh diều
- Tóm tắt Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập hay nhất – Cánh diều
- Tóm tắt Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Soạn bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ – Cánh diều
- Bố cục Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 96, 97 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Giờ Trái Đất – Cánh diều
- Tóm tắt Giờ Trái Đất hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Giờ Trái Đất chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Giờ Trái Đất hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện – Cánh diều
- Soạn bài Tự đánh giá trang 104 – 105 – 106 – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Nội dung ôn tập trang 107 – 108 Tập 1 – Cánh diều
Soạn bài Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ – Cánh diều
Soạn bài Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ – Cánh diều
- Soạn bài Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ (ngắn nhất) – Cánh diều
Với soạn bài Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ (Nguyễn Đăng Mạnh) Ngữ văn lớp 6 Cánh diều sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 6.
1. Chuẩn bị
2. Đọc hiểu
a. Trong khi đọc
b. Sau khi đọc
Câu 1 trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Văn bản viết về vấn đề gì? Nội dung của bài viết có liên quan như thế nào với nhan đề Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ? Nếu được đặt nhan đề khác cho văn bản, em sẽ đặt là gì?
Trả lời:
-Văn bản viết về vấn đề Nguyên Hồng chính là nhà văn của những con người cùng khổ.
– Nội dung của bài viết chính là nhan đề Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ.
– Nếu được đặt nhan đề khác cho văn bản, em sẽ đặt là Nhà văn của những người cùng khổ.
Câu 2 trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Để thuyết phục người đọc rằng: Nguyên Hồng “rất dễ xúc động, rất dễ khóc”, tác giả đã nêu lên những bằng chứng nào (Ví dụ: “khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt”;…)?
Trả lời:
Để thuyết phục người đọc rằng: Nguyên Hồng “rất dễ xúc động, rất dễ khóc”, tác giả đã nêu lên những bằng chứng:
– Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt;
– Khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước;
– Khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đến công ơn của Đảng, của Bác Hồ đã đem đến cho mình lí tưởng cao đẹp của thời đại.
– Khóc cả khi kể lại những khổ đau, oan trái của những nhân vật là những đứa con tinh thần do chính mình “hư cấu” nên.
Câu 3 trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Ý chính của phần 1 trong văn bản là: Nguyên Hồng “rất dễ xúc động, rất dễ khóc”. Theo em, ý chính của phần 2 và phần 3 là gì?
Trả lời:
Theo em, ý chính của:
– Phần 2: Lí do bồi đắp nên tính nhạy cảm của Nguyên Hồng – con người thiếu tình thương từ nhỏ nên luôn luôn khát khao tinh thương và dễ thông cảm với người bất hạnh.
– Phần 3: Hoàn cảnh tạo nên ở Nguyên Hồng “chất dân nghèo, chất lao động”.
Câu 4 trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Văn bản trên cho em hiểu thêm gì về nội dung đoạn trích Trong lòng mẹ đã học ở Bài 3?
Trả lời:
Văn bản trên cho em hiểu thêm về nội dung đoạn trích Trong lòng mẹ đã học ở Bài 3:
– Mồ côi cha từ năm 12 tuổi, mẹ đi bước nữa và phải đi làm ăn xa. Vì những định kiến khiến mẹ không thể được ở gần Nguyên Hồng.
→ Hoàn cảnh sống đã khiến tác giả Nguyên Hồng thiếu thốn tình thương trầm trọng được thể hiện trong đoạn trích.
– Ông dễ thông cảm với những người bất hạnh.
→ Thấu hiểu rõ hơn sự cảm thông, tình yêu lớn lao của Nguyên Hồng dành cho người mẹ đáng thương.
– Tất cả những hình ảnh, chi tiết được thuật lại trong đoạn trích đều xuất phát từ thực tế cuộc sống của Nguyên Hồng, từ cảm xúc chân thật.
Câu 5 trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Viết một đoạn văn thể hiện cảm nghĩ của em về nhà văn Nguyên Hồng, trong đó có sử dụng một trong các thành ngữ sau: chân lấm tay bùn, khố rách áo ôm, đầu đường xó chợ, tình sâu nghĩa nặng.
Trả lời:
Nguyên Hồng là con người luôn khát khao tình yêu thương và dễ cảm thông với những người bất hạnh. Từ tuổi thơ bất hạnh cho đến đời sống thời niên thiếu ông luôn sống trong hoàn cảnh đáng thương. Mồ côi cha, không được ở gần mẹ khiến ông phải sống cùng một bà cô cay nghiệt. Cảnh ngộ đó đã đẩy Nguyên Hồng vào môi trường của những con người đầu đường xó chợ, dưới đáy tận cùng xã hội. Nhờ đó, con người tác giả mang đậm chất dân nghèo, chất lao động.
- Soạn bài Cô bé bán diêm – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Cô bé bán diêm hay, ngắn nhất (12 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Cô bé bán diêm chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Cô bé bán diêm hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 66 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Gió lạnh đầu mùa – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Gió lạnh đầu mùa hay, ngắn nhất (9 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Gió lạnh đầu mùa chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 74 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Gió lạnh đầu mùa hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Con chào mào – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Con chào mào hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Con chào mào chính xác nhất – Kết nối tri thức