- Soạn bài Nội dung sách – Cánh diều
- Soạn bài Cấu trúc của sách – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 1 Truyện – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 14 – 15 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Thánh Gióng – Cánh diều
- Tóm tắt Thánh Gióng hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Thánh Gióng chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Thánh Gióng hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thạch Sanh – Cánh diều
- Tóm tắt Thạch Sanh hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Thạch Sanh chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Thạch Sanh hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 24, 25 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Sự tích Hồ Gươm – Cánh diều
- Tóm tắt Sự tích Hồ Gươm hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Sự tích Hồ Gươm chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Sự tích Hồ Gươm hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích – Cánh diều
- Soạn bài Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích – Cánh diều
- Soạn bài Em bé thông minh – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 2 Thơ – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 36 – 37 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài À ơi tay mẹ – Cánh diều
- Nội dung chính bài À ơi tay mẹ hay nhất – Cánh diều
- Tóm tắt À ơi tay mẹ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục À ơi tay mẹ chính xác nhất – Cánh diều
- Soạn bài Về thăm mẹ – Cánh diều
- Bố cục Về thăm mẹ chính xác nhất – Cánh diều
- Tóm tắt Về thăm mẹ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Nội dung chính bài Về thăm mẹ hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 41, 42 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Ca dao Việt Nam – Cánh diều
- Tóm tắt Ca dao Việt Nam hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Ca dao Việt Nam chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Ca dao Việt Nam hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Tập làm thơ lục bát – Cánh diều
- Soạn bài Những điều bố yêu – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 3 Kí – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 50 – 51 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Trong lòng mẹ – Cánh diều
- Tóm tắt Trong lòng mẹ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Trong lòng mẹ chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Trong lòng mẹ hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Đồng Tháp Mười mùa nước nổi – Cánh diều
- Tóm tắt Đồng Tháp mười mùa nước nổi hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Nội dung chính bài Đồng Tháp mười mùa nước nổi hay nhất – Cánh diều
- Bố cục Đồng Tháp mười mùa nước nổi chính xác nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 59, 60 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Thời thơ ấu của Hon-đa – Cánh diều
- Bố cục Thời thơ ấu của Hon-đa chính xác nhất – Cánh diều
- Tóm tắt Thời thơ ấu của Hon-đa hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Nội dung chính bài Thời thơ ấu của Hon-đa hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân – Cánh diều
- Soạn bài Kể về một kỉ niệm của bản thân – Cánh diều
- Soạn bài Thẳm sâu Hồng Ngài – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 4 Văn bản nghị luận – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 72 – 73 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ – Cánh diều
- Tóm tắt Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Vẻ đẹp của một bài ca dao – Cánh diều
- Tóm tắt Vẻ đẹp của một bài ca dao hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Vẻ đẹp của một bài ca dao chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Vẻ đẹp của một bài ca dao hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 78, 79 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước – Cánh diều
- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát – Cánh diều
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Con cò trong ca dao – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 5 Văn bản thông tin – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 89 – 90 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập – Cánh diều
- Tóm tắt Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập hay nhất – Cánh diều
- Tóm tắt Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Soạn bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ – Cánh diều
- Bố cục Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 96, 97 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Giờ Trái Đất – Cánh diều
- Tóm tắt Giờ Trái Đất hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Giờ Trái Đất chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Giờ Trái Đất hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện – Cánh diều
- Soạn bài Tự đánh giá trang 104 – 105 – 106 – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Nội dung ôn tập trang 107 – 108 Tập 1 – Cánh diều
Soạn bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ – Cánh diều
Soạn bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ – Cánh diều
- Soạn bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ (ngắn nhất) – Cánh diều
Với soạn bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ Ngữ văn lớp 6 Cánh diều sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 6.
1. Chuẩn bị
2. Đọc hiểu
a. Trong khi đọc
b. Sau khi đọc
Câu 1 trang 96 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Thông tin chính mà văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp cho người đọc là gì? Dựa vào đâu mà người đọc dễ dàng nhận ra thông tin chính ấy?
Trả lời:
– Thông tin chính mà văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ cung cấp cho người đọc là 3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
– Người đọc dễ dàng nhận ra thông tin chính ấy dựa vào dòng chữ màu đỏ in hoa 3 đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ dưới sa pô của tờ đồ họa thông tin.
Câu 2 trang 96 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Nội dung sa pô có liên quan gì đến nhan đề của văn bản?
Trả lời:
Nội dung sa pô nêu ý nghĩa, nhấn mạnh kết quả của quá trình diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ – nhan đề của văn bản.
Câu 3 trang 96 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể nào? Cách thức trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ nào? Em có nhận xét gì về cách trình bày ấy (màu sắc, hình ảnh, cỡ chữ, các kí hiệu,…)?
Trả lời:
– Văn bản trên cung cấp những thông tin cụ thể về thời gian, địa điểm, tương quan lực lượng giữa ta và địch trong ba đợt tiến công của quân ta:
+ Đợt 1 (13 đến 17/3):
Tiêu diệt 2 cứ điểm có tổ chức phòng ngự tốt nhất của địch là Him Lam và Độc Lập.
Mở cửa phía Bắc và Đông Bắc cho quân ta tiến vào trung tâm.
+ Đợt 2 (30/3 đến 30/4):
Đợt tấn công quyết liệt nhất, gay go nhất.
Kiểm soát được điểm cao, khu trung tâm Điện Biên Phủ nằm trong tầm bắn của quân ta.
Quân địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần cao độ.
+ Đợt 3 (1 đến 7/5):
Quân ta tổng tấn công tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Quân địch thua trận – chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
– Cách thức trình bày các thông tin ấy giống nhau ở chỗ là ngắn gọn theo trình tự thời gian, có hình ảnh minh họa đi kèm, nêu những nét chính, tiêu biểu.
– Nhận xét cách trình bày ấy: Màu sắc dễ dàng phân biệt từng phần, không trùng lặp; kí hiệu đồng nhất, người đọc dễ quan sát; hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung của từng đợt tiến công; cỡ chữ vừa phải dễ đọc, khiến người đọc dễ nắm bắt, ghi nhớ được nội dung quan trọng. Bố cục hợp lí, sắp xếp từ trên xuống dưới theo trình tự thời gian của các đợt.
Câu 4 trang 96 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Vì sao thông tin cụ thể về Đợt 3 lại được in đậm?
Trả lời:
Thông tin cụ thể về Đợt 3 lại được in đậm vì đó là thông tin quan trọng nhất, kết quả cuối cùng của 3 đợt tổng tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Câu 5 trang 96 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Cách trình bày thông tin của văn bản Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ có gì khác so với văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”?
Trả lời:
Cách trình bày thông tin của văn bản:
– Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ: Trình bày theo hình thức đồ họa trực quan sử dụng hình ảnh để trình bày thông tin (dữ liệu, kiến thức,…) một cách ngắn gọn và rõ ràng, triển khai theo trình tự mở đầu đến diễn biến và kết thúc.
– Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập”: Trình bày theo các dấu mốc sự kiện lịch sử dẫn tới ngày 2-9-1945, đem đến cái nhìn chi tiết cụ thể, theo dốc mốc thời gian dẫn tới sự kiện lịch sử đó. Bên cạnh đó là hình ảnh minh họa thu hút người đọc.
- Nội dung chính bài Bức tranh của em gái tôi hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 56 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Những cánh buồm trang 57 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cô bé bán diêm – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Cô bé bán diêm hay, ngắn nhất (12 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Cô bé bán diêm chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Cô bé bán diêm hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 66 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Gió lạnh đầu mùa – Kết nối tri th