- Soạn bài Nội dung sách – Cánh diều
- Soạn bài Cấu trúc của sách – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 1 Truyện – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 14 – 15 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Thánh Gióng – Cánh diều
- Tóm tắt Thánh Gióng hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Thánh Gióng chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Thánh Gióng hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thạch Sanh – Cánh diều
- Tóm tắt Thạch Sanh hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Thạch Sanh chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Thạch Sanh hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 24, 25 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Sự tích Hồ Gươm – Cánh diều
- Tóm tắt Sự tích Hồ Gươm hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Sự tích Hồ Gươm chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Sự tích Hồ Gươm hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích – Cánh diều
- Soạn bài Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích – Cánh diều
- Soạn bài Em bé thông minh – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 2 Thơ – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 36 – 37 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài À ơi tay mẹ – Cánh diều
- Nội dung chính bài À ơi tay mẹ hay nhất – Cánh diều
- Tóm tắt À ơi tay mẹ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục À ơi tay mẹ chính xác nhất – Cánh diều
- Soạn bài Về thăm mẹ – Cánh diều
- Bố cục Về thăm mẹ chính xác nhất – Cánh diều
- Tóm tắt Về thăm mẹ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Nội dung chính bài Về thăm mẹ hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 41, 42 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Ca dao Việt Nam – Cánh diều
- Tóm tắt Ca dao Việt Nam hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Ca dao Việt Nam chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Ca dao Việt Nam hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Tập làm thơ lục bát – Cánh diều
- Soạn bài Những điều bố yêu – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 3 Kí – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 50 – 51 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Trong lòng mẹ – Cánh diều
- Tóm tắt Trong lòng mẹ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Trong lòng mẹ chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Trong lòng mẹ hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Đồng Tháp Mười mùa nước nổi – Cánh diều
- Tóm tắt Đồng Tháp mười mùa nước nổi hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Nội dung chính bài Đồng Tháp mười mùa nước nổi hay nhất – Cánh diều
- Bố cục Đồng Tháp mười mùa nước nổi chính xác nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 59, 60 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Thời thơ ấu của Hon-đa – Cánh diều
- Bố cục Thời thơ ấu của Hon-đa chính xác nhất – Cánh diều
- Tóm tắt Thời thơ ấu của Hon-đa hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Nội dung chính bài Thời thơ ấu của Hon-đa hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân – Cánh diều
- Soạn bài Kể về một kỉ niệm của bản thân – Cánh diều
- Soạn bài Thẳm sâu Hồng Ngài – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 4 Văn bản nghị luận – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 72 – 73 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ – Cánh diều
- Tóm tắt Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Vẻ đẹp của một bài ca dao – Cánh diều
- Tóm tắt Vẻ đẹp của một bài ca dao hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Vẻ đẹp của một bài ca dao chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Vẻ đẹp của một bài ca dao hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 78, 79 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước – Cánh diều
- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát – Cánh diều
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Con cò trong ca dao – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Bài 5 Văn bản thông tin – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Kiến thức ngữ văn trang 89 – 90 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập – Cánh diều
- Tóm tắt Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập hay nhất – Cánh diều
- Tóm tắt Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Soạn bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ – Cánh diều
- Bố cục Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 96, 97 Tập 1 – Cánh diều
- Soạn bài Giờ Trái Đất – Cánh diều
- Tóm tắt Giờ Trái Đất hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Cánh diều
- Bố cục Giờ Trái Đất chính xác nhất – Cánh diều
- Nội dung chính bài Giờ Trái Đất hay nhất – Cánh diều
- Soạn bài Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử – Cánh diều
- Soạn bài Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện – Cánh diều
- Soạn bài Tự đánh giá trang 104 – 105 – 106 – Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 – Hay nhất Ngữ văn 6 Cánh diều
- Soạn bài Nội dung ôn tập trang 107 – 108 Tập 1 – Cánh diều
Soạn bài Trong lòng mẹ – Cánh diều
Soạn bài Trong lòng mẹ – Cánh diều
- Soạn bài Trong lòng mẹ (ngắn nhất) – Cánh diều
Với soạn bài Trong lòng mẹ (Trích hồi kí Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) Ngữ văn lớp 6 Cánh diều sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 6.
1. Chuẩn bị
2. Đọc hiểu
a. Trong khi đọc
b. Sau khi đọc
Câu 1 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Sự việc chính mà tác giả kể lại ở đoạn trích Trong lòng mẹ là gì? Sự việc ấy được tập trung thể hiện ở phần nào của văn bản?
Trả lời:
– Sự việc chính mà tác giả kể lại ở đoạn trích Trong lòng mẹ là cuộc gặp gỡ giữa Hồng và mẹ sau bao lâu xa cách.
– Sự việc ấy được tập trung thể hiện ở phần 3 của văn bản.
Câu 2 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Hình ảnh người mẹ qua lời kể của người cô và trong suy nghĩ, tình cảm của nhân vật “tôi” có gì khác nhau?
Trả lời:
– Hình ảnh người mẹ qua lời kể của người cô: Một người đàn bà bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha phương cầu thực.
– Hình ảnh người mẹ trong suy nghĩ, tình cảm của nhân vật “tôi”: Tình thương yêu và lòng kính mến mẹ đã không để những suy nghĩ của người cô rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.
→ Người cô lúc nào cũng muốn tiêm vào trong đầu cậu bé Hồng những suy nghĩ xấu xa, mong cậu nghĩ xấu về mẹ mình. Thế nhưng, trái ngược lại, Hồng lại luôn nghĩ tốt về mẹ, dành cho mẹ những tình yêu thương chân thành nhất, mặc kệ những gì mà mọi người định kiến về mẹ mình – một người phụ nữ đáng thương.
Câu 3 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Dẫn ra một số câu văn thể hiện cảm xúc của nhân vật “tôi” khi gặp lại mẹ. Từ đó, hãy nêu nhận xét về nhân vật này.
Trả lời:
Một số câu văn thể hiện cảm xúc của nhân vật “tôi” khi gặp lại mẹ:
– Chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giông giống mẹ, tôi liền đuổi theo, gọi bối rối: “Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!” .
– Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại… òa lên khóc rồi cứ thế nức nở.
– Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc?
– Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trên trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.
→ Nhân vật Hồng là một cậu bé thiếu thốn tình yêu thương gia đình. Vì phải sống trong một gia đình mà hôn nhân của bố mẹ không có tình thế nên cậu hiểu được nỗi đau khổ của mẹ mình. Khi thầy mất đi rồi, cậu sống một mình không có gia đình, đành ở tạm với họ hàng. Mặc dù có biết bao nhiều điều xấu xa họ nói về mẹ nhưng cậu vẫn kiên quyết dành bao tình yêu, sự cảm thông dành cho người mẹ đáng thương của mình. Sau bao lâu xa cách, cậu khao khát một cái ôm đến da diết. Đó là cái ôm ấm ấp, cũng là sự nhớ nhung mong mỏi của hai mẹ con dành cho nhau.
Câu 4 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Theo em, vì sao đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại hồi kí?
Trả lời:
Đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại hồi kí, vì:
– Người kể trong đoạn trích Trong lòng mẹ kể theo ngôi thứ nhất.
– Đoạn trích ghi chép lại những sự việc được quan sát bởi người kể: những lời nói xấu, độc địa cùa bà cô, khoảnh khắc lại người mẹ – những điều có thực mà tác giả đã trải qua.
– Thời gian câu chuyện diễn ra được xác định: rằm tháng Tám này là giỗ đầu cậu mày;
– Địa điểm gặp gỡ: Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường…
– Có sự có mặt của Hồng và bà cô trong cuộc nói chuyện; mẹ và Hồng trong lúc gặp nhau sau bao xa cách.
Câu 5 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1: Viết khoảng 4 – 5 dòng nêu lên tình cảm và suy nghĩ của em sau khi đọc đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng.
Trả lời:
Đoạn trích Trong lòng mẹ là minh chứng cho tình mẫu tử thiêng liêng. Hồng là một cậu bé đáng thương khi thiếu thốn sự chăm sóc của mẹ. Còn mẹ Hồng là một phụ nữ khổ sở khi phải chịu nhiều định kiến của xã hội. May sao, tình cảm của cậu dành cho mẹ vẫn vẹn nguyên, chống lại những điều bịa đặt, xấu xa về mẹ. Xúc động nhất là giây phúc hai mẹ con gặp lại nhau, những nhớ nhung, yêu thương được giải tỏa.
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 56 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Những cánh buồm trang 57 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cô bé bán diêm – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Cô bé bán diêm hay, ngắn nhất (12 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Cô bé bán diêm chính xác nhất – Kết nối tri thức
- Nội dung chính bài Cô bé bán diêm hay nhất – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 66 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Gió lạnh đầu mùa – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Gió lạnh đầu mùa hay, ngắn nhất (9 mẫu) – Kết nối tri thức
- Bố cục Gió lạnh đầu mùa chính xác nhất – Kết nối tri thức