- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 3: Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 6-7: Đất nước nhiều đồi núi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 13: Thực hành: đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 17: Lao động và việc làm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 18: Đô thị hóa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 34: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 35: Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Bắc Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 36: Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 38: Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 40: Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Bắc Trung Bộ
Bài 1 trang 62 Tập bản đồ Địa Lí 12: Hãy điền vào lược đồ bên:
– Tên các tỉnh: Thanh Hóa Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
– Tên các mỏ: sắt, crôm, thiếc
– Tên các vùng: Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây.
– Các tuyến quốc lộ: 7,8,9.
Lời giải:
Bài 2 trang 62 Tập bản đồ Địa Lí 12:Dựa vào kiến thức trong SGK Địa lí 12, hãy trình bày những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ.
Lời giải:
Thuận lợi:
– Vị trí địa lí: Giáp đồng bằng sông Hồng _vùng kinh tế phát triển và Trung du miền núi Bắc Bộ_vùng nguyên liệu lớn; giáp Lào, phía Đông là biển -> kinh tế biển và giao lưu mở rộng với bên ngoài.
– Tự nhiên: khí hậu nhiệt đới ẩm, nguồn nước dồi dào, địa hình – đất đai thuận lợi hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp theo chiều Tây- Đông.
– Kinh tế – xã hội: dân cư đông, cần cù, thông minh; các tuyến giao thông Bắc – Nam và Đông – Tây quan trọng, chính sách phát triển của Nhà nước; gần thị trường tiêu thụ lớn (đặc biệt là đồng bằng sông Hồng).
Khó khăn:
– Tự nhiên:
+ Khí hậu chịu ảnh hưởng hiệu ứng phơn khô nóng.
+ Bão nhiệt đới; lũ quét, lũ ống, sạt lở đất ở vùng miền núi; nạn cát bay cát chảy.
– Kinh tế – xã hội:
+ Đời sống người dân còn khó khăn, đặc biệt vùng núi phía Tây.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ; đặc biệt ở vùng núi phía Tây, giao thông Đông – Tây còn khó khăn.
Bài 3 trang 63 Tập bản đồ Địa Lí 12: Hãy nêu việc khai thác các thế mạnh về lâm nghiệp, nông nghiệp và ngư ngư nghiệp của Bắc Trung Bộ vào bảng dưới đây:
Lời giải:
Ngành | Khai thác thế mạnh |
Lâm nghiệp | – Diện tích rừng: 2,46 triệu ha (20% cả nước)
– Trong rừng có nhiều loại gỗ quý (táu, lim, sến, kền kền…), lâm sản, chim thú có giá trị. – Vùng đồi núi phía Tây Thanh Hóa, Nghệ An còn nhiều rừng. |
Nông nghiệp | – Vùng đồi trước núi: chăn nuôi đại gia súc (trâu – 1/4 đàn trâu nước, bò – 1/5 đàn bò cả nước); vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu…)
– Đồng bằng: cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá) |
Ngư nghiệp | – Nghề cá phát triển ( Nghệ An), tuy nhiên cơ sở tàu tàu thuyền còn lạc hậu, nguồn lợi ven bờ suy giảm.
– Nuôi trồng thủy sản đang được phát triển khá mạnh.
|
Bài 4 trang 63 Tập bản đồ Địa Lí 12:Dựa vào lược đồ và các hình 30 và 35,2 trong SGK Địa lí 12, Atlat Địa lí Việt Nam, hãy làm rõ thực trạng mạng lưới giao thông của vùng:
Lời giải:
– Đường ô tô: quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh; tuyến Đông – Tây:7, 8, 9.
– Đường sắt: đường sắt Bắc – Nam.
– Đường biển:
• Cảng: Cửa Lò, Vũng Áng, Đồng Hới, Cửa Việt, Thuận An.
• Tuyến: Cửa Lò – Hải Phòng, Cửa Lò – Đà Nẵng.
– Tuyến hàng không:
• Sân bay: Vinh, Đồng Hới, Phú Bài.
• Tuyến:
Bài 5 trang 63 Tập bản đồ Địa Lí 12:Bằng kiến thức đã có, hãy giải thích vì sao phát triển mạng lưới giao thông sẽ tạo ra bước ngoặt quan trọng trong việc hình thành cơ cấu kinh tế của Băc Trung Bộ.
Lời giải:
Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tạo thế mở cửa nền kinh tế, góp phần làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ và theo ngành của vùng.
– Quốc lộ 1 và đường sắt B -N tạo ra trục kinh tế, nâng cao vai trò cầu nối của vùng.
– Các tuyến đường ngang (quốc lộ 7,8,9) và đường HCM thúc đẩy sự phát triển vùng phía Tây, phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới đô thị mới, nối liền cửa khẩu, giúp tăng cường giao lưu với các nước láng giềng.
– Một số cảng nước sâu được xây dựng, các sân bay… thúc đẩy giao lưu quốc tế.