- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 3: Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 6-7: Đất nước nhiều đồi núi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 13: Thực hành: đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 17: Lao động và việc làm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 18: Đô thị hóa
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 34: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 35: Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Bắc Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 36: Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 38: Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 40: Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 12 – BÀI 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Bài 1 trang 19 Tập bản đồ Địa Lí 12:Dựa vào hình 12 trong SGK Địa lí 12 và hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết hai quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc miền địa lí tự nhiên nào của Việt Nam.
Lời giải:
– Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Bài 2 trang 20 Tập bản đồ Địa Lí 12:Lựa chọn và nêu những biểu hiện rõ nét của các thành phần tự nhiên phân hóa theo độ cao và hoàn thành bảng sau:
Lời giải:
Các đai | Khí hậu | Đất | Sinh vật | |
Nhiệt đới gió mùa chân núi (600-700mm) | Tính chất nhiệt đới: nhiệt độ cao, mùa hạ nắng nóng, độ ẩm thay đổi tùy nơi. | – Nhóm đất phù sa: 24% diện tích; gồm: phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất cát pha.
– Nhóm đất feralit: chiếm 60%; gồm: feralit đỏ vàng, feralit nâu đỏ, feralit trên đá badan… |
– Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh. – Rừng nhiệt đới gió mùa, rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá,rừng thưa nhiệt đới khô. | |
Cận nhiệt đới gió mùa trên núi (600 -700m đến 2600m) | Từ 600 -700 đến 1600 – 1700m | Khí hậu mát mẻ, độ ẩm tăng, nhiệt độ giảm. | Đất feralit có mùn đặc tính chua | Sinh vât cận nhiệt đới lá rộng và lá kim |
Từ 1600 – 1700 đến 2600m | Khí hậu lạnh, nhiệt độ thấp | Đất mùn | Sinh vât cận nhiệt đới lá rộng và lá kim, sinh vật thấp nhỏ đơn giản về thành phần loài | |
Cận nhiệt đới gió mùa trên núi (trên 2600m) | Tính chất ôn đới, quanh năm nhiệt độ < 15ºC, mùa đông nhiêt độ < 5ºC. | Đất mùn thô | Một số loài thực vật ôn đới (đỗ quyên…)
|
Bài 3 trang 20 Tập bản đồ Địa Lí 12:Hãy hoàn thành bảng dưới đây để nêu rõ đặc trưng cơ bản của miền.
Lời giải:
Ranh giới và phạm vi miền | Các đặc trưng cơ bản | |
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ | Tả ngạn sông Hồng, bao gồm đồng bằng sông Hồng và vùng núi Đông Bắc. | – Đồi núi thấp, hướng vòng cung, có nhiều địa hình núi đá vôi, đồng bằng Bắc Bộ được mở rộng.
– Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa một mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều, thời tiết thất thường (bão, rét…). – Sông ngòi hướng vòng cung, mạng lưới dày đặc. – Giàu khoáng sản thuộc cả 4 nhóm. – Đất feralit và phù sa. – Sinh vật nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới. |
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ | Hữu ngạn sông Hồng | – Núi cao, núi TB là chủ yếu, độ dốc lớn, cắt xẻ mạnh, hướng TB – ĐN, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, có đầm, vịnh, bãi biển…
– Gió mùa ĐB bị suy yếu và biến tính, chịu hiệu ứng phơn khô nóng, bão lũ, mùa mưa lùi về thu đông, có lũ tiểu mãn. – Sông nhỏ, ngắn, dốc – Khoáng sản nghèo: thiếc, sắt, titan… – Đất phù sa và feralit, rừng ở vùng núi phía Tây. |
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ | Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam. | – Khối núi Kon Tum, các cao nguyên, sơn nguyên cực NTB và Tây Nguyên hướng vòng cung; bất đối xứng sườn Đông – sườn Tây; đồng bằng ven biển thu hẹp, đồng bằng Nam Bộ thấp, mở rộng…
– Cận xích đạo gió mùa, 2 mùa mưa – khô, hạn hán – Sông hướng TB – ĐN, T – Đ, sông Mê Công. – Khoáng sản: dầu khí, bôxít – Đất badan, phù sa; sinh vật cận xích đạo, nhiệt đới. |