- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích nghệ thuật lập luận trong bản Tuyên ngôn độc lập
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích nghệ thuật lập luận trong bản Tuyên ngôn độc lập
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích đoạn đầu Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích đoạn cuối Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích giá trị lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh
- Cảm nhận về phong cách nghệ thuật văn chính luận của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích và cảm nhận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc của Phạm Văn Đồng.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về bài Mấy ý nghĩ về thơ của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Mấy ý nghĩ về thơ của Nguyễn Đình Thi.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Đô-Xtôi-Ép-Xki của Xvai-Go
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1:
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bức tranh thiên nhiên tứ bình trong bài Việt Bắc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bức tranh thiên nhiên tứ bình trong bài Việt Bắc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Giới thiệu và phong cách nghệ thuật thơ của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích đoạn thơ thứ 15 trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 3 khổ đầu bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 3 bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 7 bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Vẻ đẹp bức tranh tứ bình trong khổ thơ thứ 7 bài Việt Bắc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 9 câu thơ đầu bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng một đoạn thơ trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Tư tưởng Đất nước của nhân dân trong chương Đất Nước
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 7 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 3 bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 4 khổ thơ đầu bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 5 bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ cuối bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ Dọn về làng của Nông Quốc Chấn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu và ý nghĩa nhan đề
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm xúc về bài thơ Đèn Lò của Nguyễn Duy
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ “Đò Lèn” của Nguyễn Duy.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận hình tượng sóng và em trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận hình tượng sóng và em trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích khổ 2, 3 và 4 bài thơ Sóng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 5, 6 bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 2 khổ cuối bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng nhân vật Lor-ca trong bài Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng nhân vật Lor-ca trong bài đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận hình tượng tiếng đàn trong Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận hình tượng tiếng đàn trong Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về hình tượng Lor-ca trong bài thơ Tiếng đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Hình tượng nhân vật Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Hình tượng Lor-ca trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích và nêu cảm nghĩ bài thơ Bác ơi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ Bác ơi của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 7 bài thơ Bác ơi của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài Bác ơi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ “Tự do” của Ê-luy-a.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình bài thơ Tự Do của Ê-Luy-a.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng con sông Đà trong Người lái đò sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng con sông Đà trong Người lái đò sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng người lái đò trong Người lái đò sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Giới thiệu nhà văn Nguyễn Tuân và phong cách nghệ thuật của ông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích những đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích một đoạn văn trong Người lái đò Sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích vẻ đẹp dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Vẻ đẹp của sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình luận về vẻ đẹp sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm Những ngày đầu của nước Việt Nam mới
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Mị trong truyện “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Kể lại truyện “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cách xây dựng nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật người vợ nhặt trong Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật người vợ nhặt trong Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Kể lại truyện Vợ nhặt (Kim Lân)
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tình huống nhặt vợ trong Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích giá trị nhân đạo của “Vợ nhặt” của Kim Lân.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật “thị” mà anh cu Tràng đã “nhặt” được.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Vai trò của nhân vật vợ Tràng trong Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung thành
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Tnú truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật cụ Mết trong truyện ngắn Rừng xà nu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật cụ Mết trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Thành Trung
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong Rừng xà nu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ của Sơn Nam
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong truyện những đứa con trong gia đình
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong truyện những đứa con trong gia đình
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận về tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích sự giống và khác nhau giữa nhân vật Việt và Hiến
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Màu sắc Nam Bộ trong truyện Những đứa con trong gia đình
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Phùng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Phùng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Kể lại truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích hình ảnh người đàn bà trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích hình tượng chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Hình ảnh chiếc thuyền trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận của em về người đàn bà hàng chài trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Mùa lá rụng trong vườn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Mùa lá rụng trong vườn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận về tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích cuộc gặp gỡ của chị Hoài với mọi người trong truyện Mùa lá rụng trong vườn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Một người Hà Nội
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Một người Hà Nội
- Văn mẫu Lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật cô Hiền trong Một người Hà Nội của Nguyễn Khải
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Vẻ đẹp của nhân vật Hiền trong Một người Hà Nội
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận về truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Thuốc của Lỗ Tấn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện ngắn Thuốc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Số phận con người của Sô-lô-khốp
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Số phận con người của Sô-lô-khốp
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Số phận con người
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Xô-cô-lốp trong Số phận con người
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Ông già và biển cả của Hê–minh–uê
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Ông già và biển cả của Hê-minh-uê
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Ông già và biển cả
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích hình tượng ông lão trong Ông già và biển cả
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận về tác phẩm Ông già và biển cả của Hê-minh-uê
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Nguyên lý tảng băng trôi truyện Ông già và biển cả
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Ý nghĩa “Nguyên lý tảng băng trôi” qua đoạn trích” Ông già và biển cả” của Hê-minh-uê.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích và nêu cảm nghĩ truyện Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của Trần Đình Hượu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của Trần Đình Hượu
Đề bài: Phân tích nhân vật cụ Mết trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
Bài làm
I. Mở bài
– Nguyễn Trung Thành là nhà văn gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, với nhiều tác phẩm đặc sắc.
– Rừng xà nu là khúc sử thi văn xuôi hiện đại tái hiện vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng của núi rừng, con người và truyền thống văn hóa Tây Nguyên.
– Một trong những nhân vật mang đậm chất sử thi là cụ Mết.
II. Thân bài
– Ngoại hình:
+ Quắc thước: “râu dài đến ngực mà vẫn đen bóng”, “vết sẹo ở má phải láng bóng”, cụ là người đã trải qua nhiều thăng trầm
+ “bàn tay nặng trịch như kìm sắt”, “ngực căng như một cây xà nu lớn”, …mang dáng dấp của anh hùng trong sử thi Tây Nguyên.
– Cụ là người quắc thước và nghiêm nghị:
+ Giọng nói “ồ ồ dội vang trong lồng ngực ”: vừa thể hiện sức mạnh thể chất vừa thể hiện sức mạnh quyền uy của người chỉ huy.
+ Mỗi câu nói như một chân lí “không có gì mạnh bằng cây xà nu trên đất ta”, “cán bộ là Đảng, Đản còn, núi nước này còn”, “chúng nó cầm súng mình phải cầm giáo”.
– Cụ Mết có tình yêu quê hương sâu sắc
+ Dẫn Tnú ra máng nước đầu làng gội rửa, để nhắc nhở những ai đi xa nhớ về ngườn cội, quê hương.
+ Tự hào về tất cả mọi thứ trên quê hương: “Không có gì mạnh bằng cây xà nu đất ta”, “Gạo người Strá mình làm ra ngon nhất rừng núi này”.
+ Vì muốn bảo vệ quê hương nên luôn tìm hướng đi đúng đắn cho buôn làng: “Cán bộ là Đảng. Đảng còn, núi nước này còn”.
– Là người giàu tình yêu tình yêu thương:
+ Hết lòng thương yêu và tin tưởng Tnú – chàng trai trẻ có số phận bi tráng: nồng hậu đón Tnú trở về, xót thương khi nhìn những ngón tay còn hai đốt của Tnú, luôn động viên anh: “Ngón tay còn hai đốt cũng bắn súng được”
+ Xúc động khi kể lại cho dân làng nghe câu chuyện của Tnú, cụ “vụng về trở bàn tay lau một giọt nước mắt”
+ Nhận được muối, dù ít ỏi cụ vẫn chia đều cho mọi người trong buôn làng.
– Cụ Mết là người biết nhìn xa trông rộng: dự trữ lương thực đủ ăn để đánh giặc, biết rõ được sức mạnh chưa đủ khi chưa có vũ khí nên không liều mạng xông ra cứu Tnú,…
– Cụ chính là người chỉ đường dẫn lối. Là chỗ dựa tinh thần cho dân làng.
– Nhận xét: Cụ Mết là biểu tượng thế hệ anh hùng đi trước, hiện thân cho truyền thống thiêng liêng, hội tụ vẻ đẹp con người Tây Nguyên, mang dáng vẻ của người anh hùng với sức mạnh phi thường trong sử thi.
III. Kết bài
– Nêu cảm nhận của bản thân về hình ảnh cụ Mết.
– Khái quát nghệ thuật: với kết cấu truyện lồng trong truyện, đầu cuối tương ứng đặc sắc, ngôn ngữ đậm chất sử thi, nhưng cũng mộc mạc giản dị, xây dựng hình tượng, …
– Thông qua câu chuyện của dân làng Xô Man, tác giả đã đặt ra vấn đề có ý nghĩ lớn lao với dân tộc: Để cho sự sống của đất nước và nhân mãi trường tồn thì không có cách nào hơn là đoàn kết đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù.