- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích nghệ thuật lập luận trong bản Tuyên ngôn độc lập
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích nghệ thuật lập luận trong bản Tuyên ngôn độc lập
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích đoạn đầu Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích đoạn cuối Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích giá trị lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh
- Cảm nhận về phong cách nghệ thuật văn chính luận của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích và cảm nhận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc của Phạm Văn Đồng.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về bài Mấy ý nghĩ về thơ của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Mấy ý nghĩ về thơ của Nguyễn Đình Thi.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Đô-Xtôi-Ép-Xki của Xvai-Go
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1:
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bức tranh thiên nhiên tứ bình trong bài Việt Bắc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bức tranh thiên nhiên tứ bình trong bài Việt Bắc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Giới thiệu và phong cách nghệ thuật thơ của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích đoạn thơ thứ 15 trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 3 khổ đầu bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 3 bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 7 bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Vẻ đẹp bức tranh tứ bình trong khổ thơ thứ 7 bài Việt Bắc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 9 câu thơ đầu bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng một đoạn thơ trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Tư tưởng Đất nước của nhân dân trong chương Đất Nước
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 7 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 3 bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 4 khổ thơ đầu bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 5 bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ cuối bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ Dọn về làng của Nông Quốc Chấn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu và ý nghĩa nhan đề
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm xúc về bài thơ Đèn Lò của Nguyễn Duy
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ “Đò Lèn” của Nguyễn Duy.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận hình tượng sóng và em trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận hình tượng sóng và em trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích khổ 2, 3 và 4 bài thơ Sóng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 5, 6 bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 2 khổ cuối bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng nhân vật Lor-ca trong bài Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng nhân vật Lor-ca trong bài đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận hình tượng tiếng đàn trong Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận hình tượng tiếng đàn trong Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về hình tượng Lor-ca trong bài thơ Tiếng đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Hình tượng nhân vật Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Hình tượng Lor-ca trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích và nêu cảm nghĩ bài thơ Bác ơi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ Bác ơi của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 7 bài thơ Bác ơi của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài Bác ơi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ “Tự do” của Ê-luy-a.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình bài thơ Tự Do của Ê-Luy-a.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng con sông Đà trong Người lái đò sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng con sông Đà trong Người lái đò sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng người lái đò trong Người lái đò sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Giới thiệu nhà văn Nguyễn Tuân và phong cách nghệ thuật của ông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích những đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích một đoạn văn trong Người lái đò Sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích vẻ đẹp dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Vẻ đẹp của sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình luận về vẻ đẹp sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm Những ngày đầu của nước Việt Nam mới
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Mị trong truyện “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Kể lại truyện “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cách xây dựng nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật người vợ nhặt trong Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật người vợ nhặt trong Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Kể lại truyện Vợ nhặt (Kim Lân)
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tình huống nhặt vợ trong Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích giá trị nhân đạo của “Vợ nhặt” của Kim Lân.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật “thị” mà anh cu Tràng đã “nhặt” được.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Vai trò của nhân vật vợ Tràng trong Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung thành
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Tnú truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật cụ Mết trong truyện ngắn Rừng xà nu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật cụ Mết trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Thành Trung
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong Rừng xà nu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ của Sơn Nam
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong truyện những đứa con trong gia đình
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong truyện những đứa con trong gia đình
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận về tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích sự giống và khác nhau giữa nhân vật Việt và Hiến
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Màu sắc Nam Bộ trong truyện Những đứa con trong gia đình
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Phùng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Phùng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Kể lại truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích hình ảnh người đàn bà trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích hình tượng chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Hình ảnh chiếc thuyền trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận của em về người đàn bà hàng chài trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Mùa lá rụng trong vườn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Mùa lá rụng trong vườn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận về tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích cuộc gặp gỡ của chị Hoài với mọi người trong truyện Mùa lá rụng trong vườn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Một người Hà Nội
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Một người Hà Nội
- Văn mẫu Lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật cô Hiền trong Một người Hà Nội của Nguyễn Khải
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Vẻ đẹp của nhân vật Hiền trong Một người Hà Nội
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận về truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Thuốc của Lỗ Tấn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện ngắn Thuốc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Số phận con người của Sô-lô-khốp
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Số phận con người của Sô-lô-khốp
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Số phận con người
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Xô-cô-lốp trong Số phận con người
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Ông già và biển cả của Hê–minh–uê
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Ông già và biển cả của Hê-minh-uê
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Ông già và biển cả
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích hình tượng ông lão trong Ông già và biển cả
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận về tác phẩm Ông già và biển cả của Hê-minh-uê
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Nguyên lý tảng băng trôi truyện Ông già và biển cả
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Ý nghĩa “Nguyên lý tảng băng trôi” qua đoạn trích” Ông già và biển cả” của Hê-minh-uê.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích và nêu cảm nghĩ truyện Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của Trần Đình Hượu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của Trần Đình Hượu
Đề bài: Phân tích vẻ đẹp dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông.
Bài làm
I. Mở bài
– Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường: là nhà văn của xứ Huế, ông có sức liên tưởng tưởng tượng dồi dào, lói hành văn mê đắm, ông chuyên viết về bút kí.
– Tác phẩm là tùy bút tiêu biểu cho phong cách văn chương của tác giả: sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén và suy tư đa chiều.
– Hình tượng trung tâm của tác phẩm là hình tượng con sông Hương.
II. Thân bài
1. Dòng sông thiên nhiên
a. Ở thượng nguồn:
– Là “bản trường ca của rừng già” “rầm rộ dưới bóng cây đại ngàn”, “mãnh liệt qua những ghềnh thác”; lúc lại dịu dàng say đắm dưới dặm dài chói lọi hoa đỗ quyên …”
– “cô gái Di – gan”: phóng khoáng, man dại, tâm hồn tự do, trong sáng, bản tính gan dạ, có sức mạnh bản năng
– Sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ“người mẹ phù xa của vùng văn hóa xứ sở” .
b. Sông Hương từ thượng nguồn đến Huế:
– Sông Hương “như một người gái đẹp nằm ngủ mơ màng …” được đánh thức bởi tiếng gọi của tình yêu, bắt đầu hành trình gian truân, “tìm kiếm có ý thức” đến với Huế, lần đầu đến với tình yêu một mặt rất e lệ, một mặt táo bạo chủ động “vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn”.
+ Sông Hương có nhịp chảy chậm rãi, “mềm như tấm lụa” (liên hệ hình ảnh sông Đà như “áng tóc trữ tình”),
+ Từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ: mang dáng vẻ trầm mặc khi chảy qua những lắng tẩm, đổi dòng chuyển hướng liên tục.
+ Từ chân dồi Thiên Mụ đến lúc gặp Huế: “vui hẳn lên”, “kéo một nét thẳng” vì tìm đúng đường về
+ Giáp mặt Huế, sông Hương không gặp Huế ngay mà “uốn một cánh cung …tình yêu” như một người con gái bẽn lẹn, ngại ngùng.
c. Trong lòng Huế
– Tác giả so sánh sông Hương với những dòng sông nổi tiếng trên thế giới, sông Hương chỉ thuộc về một thành phố duy nhất, giống như người con gái chung thủy.
– Sông Hương mang đến cho Huế một vẻ đẹp cổ xưa dân dã: “ánh lửa thuyền chài … xưa cũ”, trôi đi chậm như một mặt hồ.
– Người con gái đắm say tình tứ khi bên người mình yêu, người con gái tài hoa “tài nữ đánh đàn trong đêm khuya”.
d. Từ biệt Huế ra biển: như một người con gái lưu luyến, thủy chung từ biệt người yêu.
– Nhận xét: tác giả chủ yếu cảm nhận vẻ đẹp sông Hương từ góc độ tình yêu khiến sông Hương hiện lên như một người con gái chung tình hết lòng vì tình yêu.
2. Dòng sông lịch sử
– Sông Hương là một nhân chứng lịch sử của Huế, của đất nước: “soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ”, chứng kiến những mất mát đau thương của các cuộc khởi nghĩa thế kỉ XIX, …
– Sông Hương như một công dân có ý thức trách nhiệm sâu sắc với đất nước: “biết hiến đời mình để làm nên chiến công”, …
– Là một người con gái anh hùng: cùng gắn bó với Huế qua nhiều cuộc chiến đấu anh hùng trong thời kì trung đại, đến cách mạng tháng tám, …
3. Dòng sông văn hóa
– Sông Hương là “người mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở”: toàn bộ âm nhạc cổ điển Huế, những bản đàn theo suốt cuộc đời Kiều và bản Tứ đại cảnh đều được sinh thành trên sông nước sông Hương.
– Là người tài nữ đánh đàn trong đêm khuya: không bao giờ lặp lại trong cảm hứng của các thi nhân
III. Kết bài
– Nêu cảm nhận về hình tượng dòng sông Hương
– Đánh giá nghệ thuật nổi bật: liên tưởng độc đáo, sử dụng từ ngữ đặc sắc, văn phong tao nhã, thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng sông Hương.
– Qua tác phẩm ta cảm nhận được niềm tự hào tha thiết của tác giả với vẻ đẹp thiên nhiên xứ Huế cũng như đất nước.