- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích nghệ thuật lập luận trong bản Tuyên ngôn độc lập
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích nghệ thuật lập luận trong bản Tuyên ngôn độc lập
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích đoạn đầu Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích đoạn cuối Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích giá trị lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh
- Cảm nhận về phong cách nghệ thuật văn chính luận của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích và cảm nhận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc của Phạm Văn Đồng.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về bài Mấy ý nghĩ về thơ của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Mấy ý nghĩ về thơ của Nguyễn Đình Thi.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Đô-Xtôi-Ép-Xki của Xvai-Go
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1:
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bức tranh thiên nhiên tứ bình trong bài Việt Bắc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bức tranh thiên nhiên tứ bình trong bài Việt Bắc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Giới thiệu và phong cách nghệ thuật thơ của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích đoạn thơ thứ 15 trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 3 khổ đầu bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 3 bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 7 bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Vẻ đẹp bức tranh tứ bình trong khổ thơ thứ 7 bài Việt Bắc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 9 câu thơ đầu bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng một đoạn thơ trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Tư tưởng Đất nước của nhân dân trong chương Đất Nước
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 7 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 3 bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 4 khổ thơ đầu bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 5 bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ cuối bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ Dọn về làng của Nông Quốc Chấn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu và ý nghĩa nhan đề
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm xúc về bài thơ Đèn Lò của Nguyễn Duy
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ “Đò Lèn” của Nguyễn Duy.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận hình tượng sóng và em trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận hình tượng sóng và em trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích khổ 2, 3 và 4 bài thơ Sóng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 5, 6 bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 2 khổ cuối bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng nhân vật Lor-ca trong bài Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng nhân vật Lor-ca trong bài đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận hình tượng tiếng đàn trong Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận hình tượng tiếng đàn trong Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về hình tượng Lor-ca trong bài thơ Tiếng đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Hình tượng nhân vật Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Hình tượng Lor-ca trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích và nêu cảm nghĩ bài thơ Bác ơi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ Bác ơi của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 7 bài thơ Bác ơi của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài Bác ơi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ “Tự do” của Ê-luy-a.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình bài thơ Tự Do của Ê-Luy-a.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng con sông Đà trong Người lái đò sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng con sông Đà trong Người lái đò sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng người lái đò trong Người lái đò sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Giới thiệu nhà văn Nguyễn Tuân và phong cách nghệ thuật của ông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích những đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích một đoạn văn trong Người lái đò Sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích vẻ đẹp dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Vẻ đẹp của sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình luận về vẻ đẹp sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm Những ngày đầu của nước Việt Nam mới
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Mị trong truyện “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Kể lại truyện “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cách xây dựng nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật người vợ nhặt trong Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật người vợ nhặt trong Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Kể lại truyện Vợ nhặt (Kim Lân)
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tình huống nhặt vợ trong Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích giá trị nhân đạo của “Vợ nhặt” của Kim Lân.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật “thị” mà anh cu Tràng đã “nhặt” được.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Vai trò của nhân vật vợ Tràng trong Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung thành
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Tnú truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật cụ Mết trong truyện ngắn Rừng xà nu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật cụ Mết trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Thành Trung
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong Rừng xà nu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ của Sơn Nam
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong truyện những đứa con trong gia đình
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong truyện những đứa con trong gia đình
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận về tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích sự giống và khác nhau giữa nhân vật Việt và Hiến
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Màu sắc Nam Bộ trong truyện Những đứa con trong gia đình
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Phùng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Phùng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Kể lại truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích hình ảnh người đàn bà trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích hình tượng chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Hình ảnh chiếc thuyền trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận của em về người đàn bà hàng chài trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Mùa lá rụng trong vườn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Mùa lá rụng trong vườn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận về tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích cuộc gặp gỡ của chị Hoài với mọi người trong truyện Mùa lá rụng trong vườn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Một người Hà Nội
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Một người Hà Nội
- Văn mẫu Lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật cô Hiền trong Một người Hà Nội của Nguyễn Khải
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Vẻ đẹp của nhân vật Hiền trong Một người Hà Nội
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận về truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Thuốc của Lỗ Tấn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện ngắn Thuốc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Số phận con người của Sô-lô-khốp
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Số phận con người của Sô-lô-khốp
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Số phận con người
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Xô-cô-lốp trong Số phận con người
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Ông già và biển cả của Hê–minh–uê
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Ông già và biển cả của Hê-minh-uê
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Ông già và biển cả
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích hình tượng ông lão trong Ông già và biển cả
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận về tác phẩm Ông già và biển cả của Hê-minh-uê
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Nguyên lý tảng băng trôi truyện Ông già và biển cả
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Ý nghĩa “Nguyên lý tảng băng trôi” qua đoạn trích” Ông già và biển cả” của Hê-minh-uê.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích và nêu cảm nghĩ truyện Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của Trần Đình Hượu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của Trần Đình Hượu
Đề bài: Cảm nhận tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ
Bài làm
Trong sự nghiệp sáng tác của Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba da hàng thịt là một trong những tác phẩm xuất sắc của ông. Vở kịch được tác giả hiện đại hóa từ cốt truyện dân gian, qua hệ thống nhân vật Lưu Quang Vũ đã đặt ra nhiều vấn đề bức thiết của cuộc sống lúc bấy giờ.
Qua cuộc đấu tranh giữa thể xác và linh hồn, Lưu Quang Vũ chuyển tải đến bạn đọc ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Qua các nghịch cảnh, ta thấy được vẻ đẹp của nhân dân lao động trong cuộc chiến thời bình chống lại cái ác, chống lại sự giả tạo và khát vọng hoàn thiện nhân cách, bảo vệ quyền sống đích thực.
Trương Ba bị chết oan uổng do sự vô tâm, tắc trách của Nam Tào, vì thế được Bắc Đẩu sửa sai, nhưng lại sửa sai một cách vô lý là cho hồn Trương Ba nhập vào xác của anh hàng thịt. Vậy là một linh hồn thanh cao, nhân hậu, ngay thẳng lại phải sống nhờ và lệ thuộc vào xác của anh hàng thịt. Linh hồn Trương Ba không sai khiến được mà còn bị xác thịt điều khiển lại, dẫn tới linh hồn bị nhiễm độc tầm thường. Chính vì ý thức được điều này, khiến Trương Ba dằn vặt, đau khổ và đưa ra quyết định sống độc lập.
Trước những lỹ lẽ của xác thịt, hồn Trương Ba nổi giận, khinh bỉ xác thịt nhưng phần nào cũng ngậm ngùi vì hắn có lý và Trương Ba trở lại xác thịt trong tuyệt vọng. Cuộc tranh cãi với xác thịt là bi kịch thứ nhất, vì xác thịt đã thắng. Còn bi kịch thứ hai là xung đột giữa Trương Ba và gia đình. Ông dằn vặt khi hiểu những gì mình đã, đang và sẽ gây ra những điều tệ hại cho dù ông không hề muốn. Tất cả những người thân đều xa rời ông vì hồn ông dần bị mờ khuất, chỉ còn lại thân xác anh hàng thịt thô lỗ hiện hữu trong nhà gây biết bao phiền toái, chướng tai gai mắt.
Màn kết của vở kịch sau khi đẩy những xung đột lên tới đỉnh điểm, hóa giải những nghịch cảnh, Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hồn tồn tại vĩnh viễn bên những người thân yêu của mình.
Một cuộc sống không đáng sống vì cái thanh cao phải dung hòa với cái thấp hèn thì chẳng phải sẽ thành bi kịch sao? Thể xác và linh hồn có mối quan hệ hữu cơ với nhau không tách rời. Xác thịt có nhu cầu mang tính bản năng, còn linh hồn mang tinh chất thanh cao, vươn tới sự hoàn thiện nhân cách. Qua đây, Lưu Quang Vũ muốn nhấn mạnh rằng khi con người ta phải sống trong cái tầm thường thì tất yếu sẽ bị nhiễm độc, cái tốt đẹp sẽ bị lấn át. Những xung đột từ bên trong con người thông qua cuộc đối thoại có tính giả tưởng giữa linh hồn và thể xác nhằm hướng tới vấn đề mang tính triết học.
Tất cả bi kịch xảy ra từ những tồn tại đầy nghịch lý, trái với lẽ tự nhiên khiến cái dung tục có cơ hội ngự trị, lấn át và đồng lõa những gì vốn thanh cao, tốt đẹp. Qua đó, cổ vũ cho cuộc đấu tranh bảo vệ cho những phẩm tính cao quý của con người nhằm hướng tới khát vọng trong sạch, hài hòa giữa thể xác và tâm hồn để hoàn thiện nhân cách, để xứng đáng chức vị làm người.