- Soạn văn lớp 6 Bài mở đầu: Hòa nhập vào môi trường mới – Hay nhất Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường trung học cơ sở – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Khám phá một chặng hành trình – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 6 Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình – Hay nhất Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 17, 18, 19 – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Thánh Gióng – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Thánh Gióng hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Thánh Gióng chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Thánh Gióng hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Sự tích Hồ Gươm – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Sự tích Hồ Gươm hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Sự tích Hồ Gươm hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Sự tích Hồ Gươm chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 27 Tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Bánh chưng, bánh giầy hay, ngắn nhất (9 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Bánh chưng, bánh giầy chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Bánh chưng, bánh giầy hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất trang 34 – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Ôn tập trang 36 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 6 Bài 2: Miền cổ tích – Hay nhất Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 37, 38 – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Sọ Dừa – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Sọ Dừa hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Sọ Dừa chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Sọ Dừa hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Em bé thông minh – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Em bé thông minh hay, ngắn nhất (9 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Em bé thông minh chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Em bé thông minh hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Chuyện cổ nước mình – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Chuyện cổ nước mình hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Chuyện cổ nước mình chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Chuyện cổ nước mình hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 48 Tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Non-bu và Heng-bu – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Non-bu và Heng-bu hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Non-bu và Heng-bu chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Non-bu và Heng-bu hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Kể lại một truyện cổ tích trang 52 – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Ôn tập trang 58 Tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 6 Bài 3: Vẻ đẹp quê hương – Hay nhất Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 6 Bài 3: Vẻ đẹp quê hương – Hay nhất Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Việt Nam quê hương ta – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Việt Nam quê hương ta hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Việt Nam quê hương ta chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Việt Nam quê hương ta hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Về bài ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Về bài ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Về bài ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 67 Tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Hoa bìm – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Hoa bìm hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Hoa bìm chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Hoa bìm hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Làm một bài thơ lục bát – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Ôn tập trang 79, 80 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 6 Bài 4: Những trải nghiệm trong đời – Hay nhất Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 81, 82 – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Bài học đường đời đầu tiên – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Bài học đường đời đầu tiên hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Bài học đường đời đầu tiên chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Bài học đường đời đầu tiên hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Giọt sương đêm – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 96 Tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Cô Gió mất tên – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Cô Gió mất tên hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Cô Gió mất tên chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Cô Gió mất tên hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Kể lại một trải nghiệm của bản thân trang 102 – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Kể lại một trải nghiệm của bản thân trang 107 – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Ôn tập trang 109 – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 111, 112 – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Lao xao ngày hè – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Lao xao ngày hè hay, ngắn nhất (7 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Lao xao ngày hè chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Lao xao ngày hè hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Thương nhớ bầy ong – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Thương nhớ bầy ong hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Thương nhớ bầy ong chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Đánh thức trầu – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Thương nhớ bầy ong hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Đánh thức trầu hay, ngắn nhất (6 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Đánh thức trầu chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Đánh thức trầu hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 121 Tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Một năm ở Tiểu học – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Một năm ở Tiểu học hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Một năm ở Tiểu học chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Một năm ở Tiểu học hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Trình bày về một cảnh sinh hoạt – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Ôn tập trang 130 – Chân trời sáng tạo
Soạn văn lớp 6 Bài 2: Miền cổ tích – Hay nhất Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
Soạn văn lớp 6 Bài 2: Miền cổ tích – Hay nhất Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 6 Bài 2: Miền cổ tích (ngắn nhất)
- Soạn văn lớp 6 Bài 2: Gõ cửa trái tim – sách Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 6 Bài 2: Thơ – sách Cánh diều
Với các bài soạn văn lớp 6 Bài 2: Miền cổ tích sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 6
? Truyện cổ tích có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta
– Vai trò truyện cổ tích ở đây là các câu truyện sẽ giúp chúng ta hòa nhập vào cảm xúc nhân vật như vui, buồn, lo lắng và hồi hộp trải qua mọi cung bậc tình cảm một cách tự nhiên.
– Không những vậy truyện cổ tích còn giúp ta hiểu hơn về cội nguồn dân tộc. Những câu truyện cổ tích đều được dân gian sáng tác và bắt nguồn từ lòng tự hào dân tộc.
– Truyện cổ tích ra đời nhằm hướng người đọc đến những cái đẹp hoàn mỹ, ở hiền chắc chắn sẽ gặp lành, thể hiện ước mơ và khát vọng về một cuộc sống tươi đẹp của nhân dân ta.
– Điều thú vị ở truyện cổ tích còn mang thông điệp tình thương giữa người với người. Sau khi đọc truyện, chúng ta sẽ thấy trân trọng tình cảm gia đình hơn, tình yêu thương của cha mẹ, lòng hiếu thảo đối với ông bà.
- Tri thức ngữ văn trang 37, 38
- Sọ Dừa
- Em bé thông minh
- Chuyện cổ nước mình
- Thực hành tiếng Việt trang 48
- Non-bu và Heng-bu
- Kể lại một truyện cổ tích trang 52
- Kể lại một truyện cổ tích trang 57
- Ôn tập trang 58 Tập 1
Tri thức ngữ văn trang 37, 38
Tri thức Đọc hiểu
Truyện cổ tích là gì?
Truyện cổ tích là thể loại truyện kể dân gian, kết quả của trí tưởng tượng dân gian, xoay quanh cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật. Truyện cổ tích thể hiện cách nhìn, cách nghĩ của người xưa đối với cuộc sống, đồng thời nói lên ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp.
Cốt truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, mở đầu bằng “Ngày xửa ngày xưa…” và kết thúc có hậu. Truyện được kể theo trình tự thời gian.
Truyện cổ tích thường kể về một số kiểu nhân vật như nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh… Phẩm chất của nhân vật truyện cổ tích chủ yếu được thể hiện qua hành động.
Đề tài là hiện tượng đời sống được miêu tả, thể hiện qua văn bản.
Chủ đề là vấn đề chính mà văn bản nêu lên qua một hiện tượng đời sống. Trong truyện cổ tích, chủ đề nổi bật là ước mơ về một xã hội công bằng, cải thiện chiến thắng cái ác.
Người kể chuyện là vai do tác giả tạo ra để kể các sự việc. Người kể chuyện theo ngôi thứ nhất là người kể chuyện xưng “tôi”. Người kể chuyện theo ngôi thứ ba là người kể chuyện giấu mình. Trong truyện cổ tích, người kể chuyện thường ở ngôi thứ ba.
Lời của người kể chuyện là phần lời người kể dùng để thuật lại một sự việc cụ thể hay giới thiệu, miêu tả khung cảnh, con người, sự vật,… Lời của nhân vật là lời nói của các nhân vật trong truyện.
Tri thức tiếng Việt
Đặc điểm và chứng năng liên kết câu của trạng ngữ
Trạng ngữ là thành phần phụ của cậu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu trong câu.
Có nhiều loại trạng ngữ:
+ Trạng ngữ chỉ thời gian
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
+ Trạng ngữ chỉ mục đích
Ví dụ:
(1) Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le nguồn chiêm bờ cõi nước ta. (2) Để dò xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đổ làm sao xấu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. .
+ Trạng ngữ “Hồi đó” chỉ thời gian diễn ra sự việc nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta.
+ Trạng ngữ “Để dò xem bên này có nhân tài hay không” chỉ mục đích của sự việc nước ngoài sai sứ đưa vỏ ốc vặn sang nước ta cùng với câu đố oái oăm.
– Bên cạnh chức năng bổ sung ý nghĩa cho sự việc trong câu, trạng ngữ còn có chức năng liên kết các câu trong một đoạn, làm cho đoạn văn được liền mạch.
…………………………
…………………………
…………………………
Sọ Dừa
Sọ dừa
* Chuẩn bị đọc
Câu 1. Đã bao giờ em đánh giá người khác chỉ qua hình thức bên ngoài? Cách đánh giá như vậy có chính xác không?
– Có những khi em đánh giá người khác qua hình thức bên ngoài, ví dụ như nhìn vào cách ăn mặc của bạn đó không đẹp để nhận xét bạn ý là người cẩu thả, không biết ăn mặc.
– Cách đánh giá như vậy không hoàn toàn chính xác, vì hình thức bên ngoài không thể hiện hết được về một con người.
2. Nhan đề văn bản gợi cho em liên tưởng gì?
– Thoạt tiên, nhan đề văn bản nghe rất lạ, gợi cho em liên tưởng đến cái sọ dừa
* Trải nghiệm cùng văn bản
Suy luận
Câu 1. Những chi tiết trong phần mở đầu giúp em biết được gì về nhân vật Sọ Dừa?
– Trong phần mở đầu đã giới thiệu về sự ra đời kì lạ của Sọ Dừa: bà mẹ vào rừng hái củi, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước đã uống và rồi có mang.
– Sau đó, bà sinh ra một đứa bé không chân không tay, tròn như quả dừa, cất được tiếng nói xin người mẹ nuôi mình chứ đừng vứt mình đi.
Như vậy, những chi tiết trên đã nói lên sự ra đời kì lạ của Sọ Dừa
Dự đoán
Câu 2. Theo em, Sọ Dừa tìm được lễ vật hay không?
– Theo em, Sọ Dừa sẽ tìm được lễ vật.
– Vì Sọ Dừa là người thiện mà những con người hiền lành, lương thiện, chịu nhiều thiệt thòi sẽ thường nhận được sự giúp đỡ.
Đây cũng chính là ước mơ của nhân dân ta về một xã hội công bằng: “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.
* Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1. Truyện cổ tích thường kể về nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người mang lốt vật…), nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh. Theo em, Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào?
– Truyện cổ tích Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật bất hạnh – người có hình dạng xấu xí.
Câu 2. Sắp xếp lại các sự việc theo đúng trình từ xảy ra trong truyện:
a. Bà mẹ đi hái cửi, uống nước trong sọ dừa rồi có mang, sinh ra Sọ Dừa dị hình dị dạng.
b. Sọ Dừa chăm lo học hành, đỗ trạng và đi sứ.
c. Sọ Dừa đi sứ về, hết sức vui mừng khi gặp lại vợ trên đảo.
d. Ở nhà phú ông, Sọ Dừa gặp được cô út và kết hôn với cô, trút bỏ lốt xấu xí.
đ. Hai người chị hại em, đẩy vợ Sọ Dừa xuống biển.
e. Nhờ làm theo lời dặn của chồng, người vợ thoát nạn và sống trên đảo hoang.
g. Hai người chị xấu hổ bỏ đi biệt xứ.
h. Sọ Dừa xin đi chăn bò ở nhà phú ông để phụ giúp mẹ già.
Đáp án: Sắp xếp các sự việc theo trình tự đúng: a – h – d – b – đ – e – c – g
Câu 3. Phẩm chất của nhân vật trong truyện cổ tích thường được bộc lộ qua chuỗi hành động xuyên suốt tác phẩm. Điều này được thể hiện như thế nào qua nhân vật Sọ Dừa?
– Phẩm chất của nhân vật Sọ Dừa được bộc lộ qua chuỗi hành động xuyên suốt tác phẩm, Sọ Dừa rất tài giỏi, thông minh được thể hiện qua các chi tiết:
+ Chàng chăn bò rất giỏi: ngày nắng cũng như ngày mưa, bò con nào con nấy bụng no căng.
+ Tài thổi sáo rất hay (tiếng sáo véo von).
+ Giục mẹ hỏi con gái phú ông làm vợ và sắm đủ lễ vật theo yêu cầu của phú ông (một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười vò rượu tăm).
+ Đỗ trạng nguyên (Sọ Dừa tỏ ra thông minh khác thường, ngày đêm miẹt mài đèn sách và đỗ trạng nguyên.
+ Sọ Dừa có tài dự đoán, lo xa mọi chuyên (khi chia tay vợ, chàng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn dắt theo người phòng khi dùng đến)
Câu 4. Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo được sử dụng trong truyện Sọ Dừa. theo em, các yếu tố kì ảo trong truyện này có vai trò gì?
– Các yếu tố kì ảo được sử dụng trong truyện Sọ Dừa:
+ Sự ra đời của Sọ Dừa: bà mẹ uống nước từ cái sọ dừa bên gốc cây to và có mang, sinh ra Sọ Dừa không có tay chân, tròn như quả dừa.
+ Chàng đi chăn bò cho phú ông, không có chân tay nhưng chăn bò rất giỏi.
+ Sọ Dừa biến thành chàng trai khôi ngô, thổi sáo chăn bò, có tiếng động chàng trai biến mất, chỉ còn lại Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy.
+ Vợ Sọ Dừa bị hai cô chị hại đẩy xuống biển, cô lấy dao đâm chết cá và mổ bụng chui ra.
– Vai trò của các yếu tố kì ảo:
+ Giúp thể hiện bản chất tốt đẹp của Sọ Dừa ẩn trong vẻ xấu xí bên ngoài, giúp cho cuộc đời của Sọ Dừa tiến lên một trang mới: chăn bò rất giỏi, gặp được con gái phú ông và cưới làm vợ.
+ Thể hiện được ước mơ của nhân dân về những người hiền lành, lương thiện sẽ gặp được những điều tốt đẹp trong cuộc sống (bố mẹ của Sọ Dừa hiếm muộn nhưng hiền lành, chịu khó đã được có con; Sọ Dừa dù hình dạng xấu xí nhưng lấy được người vợ hiền lành, nhân hậu; vợ Sọ Dừa đã thoát khỏi hoạn nạn).
+ Giúp cho truyện trở nên hấp dẫn, gây hứng thú với người đọc.
Câu 5. Xác định đề tài của truyện
Đề tài của truyện: Đề cao giá trị vẻ đẹp bên trong của con người. Khẳng định giá trị đích thực của con người là các phẩm chất tinh thần bên trong.
Câu 6. Cho biết chủ đề của truyện.
– Chủ đề của truyện:
Truyện thể hiện ước mơ, nguyện vọng của nhân dân về sự đổi đời cho người thiệt thòi đau khổ, mơ ước cho sự công bằng xã hội. Người tài giỏi đức độ phải được sống hạnh phúc, còn kẻ ác tham lam sẽ bị trừng trị thích đáng.
Câu 7. Qua truyện Sọ Dừa, em học gì về cách nhìn nhận, đánh giá con người?
Qua truyện Sọ Dừa, em học được bài học đó là không nên nhìn nhận, đánh giá con người chỉ qua vẻ bề ngoài mà cần coi trọng phẩm chất, tính cách, vẻ đẹp bên trong tâm hồn của họ.
- Soạn bài Em bé thông minh – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Em bé thông minh hay, ngắn nhất (9 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Em bé thông minh chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Em bé thông minh hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Chuyện cổ nước mình – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Chuyện cổ nước mình hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Chuyện cổ nước mình chính xác nhất – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính bài Chuyện cổ nước mình hay nhất – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 48 Tập 1 – Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Non-bu và Heng-bu – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Non-bu và Heng-bu hay, ngắn nhất (8 mẫu) – Chân trời sáng tạo
- Bố cục Non-bu và Heng-bu chính xác nhất – Chân trời sáng tạo