- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 1 – BÀI 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 1 – BÀI 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 1 – BÀI 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 1 – BÀI 4: Các nước châu Á
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 1 – BÀI 5: Các nước Đông Nam Á
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 1 – BÀI 6: Các nước châu Phi
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 1 – BÀI 7: Các nước Mĩ-Latinh
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 1 – BÀI 8: Nước Mĩ
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 1 – BÀI 9: Nhật Bản
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 1 – BÀI 10: Các nước Tây Âu
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 1 – BÀI 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 1 – BÀI 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học-kĩ thuật
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 1 – BÀI 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 SÁCH GIÁO KHOA – PHẦN 2 – BÀI 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
Bài 10: Các nước Tây Âu
(trang 42 sgk Lịch Sử 9): – Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 là gì?
Trả lời:
– 16 nước Tây Âu phải nhận viện trợ của Mĩ để phục hồi nền kinh tế.
– Giai cấp tư sản cầm quyền tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, ngăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
– Những năm đầu sau chiến tranh, nhiều nước Tây Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.
– Các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). Chạy đua vũ trang nhằm chốn Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
– Nước Đức bị phân chia làm hai: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức (1949). Mĩ, Anh, Pháp dốc sức viện trợ cho Cộng hòa Liên bang Đức. Nhờ đó, nền kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức phục hồi và phát triển nhanh chóng vươn lên đứng thứ ba trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Ngày 3-10-1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.
(trang 43 sgk Lịch Sử 9): – Hãy xác định trên bản đồ châu Âu sáu nước đầu tiên của EU.
Trả lời:
6 nước đầu tiên của EU là: CHLB Đức, Pháp, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan, Luc-xăm-bua.
Câu 1 (trang 43 sgk Sử 9): Hãy cho biết những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu.
Lời giải:
Khởi đầu là sự ra đời của “cộng đồng than, thép Châu Âu” vào tháng 4 – 1951 gồm sáu nước: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, lúc – xăm – bua.
Tháng 3 – 1957 sáu nước trên cùng nhau thành lập “ cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” rồi “ cộng đồng kinh tế châu Âu”. Tháng 7 – 1967 cộng đồng trên sáp nhập với nhau thành cộng đồng châu Âu. Tháng 12 – 1991. Hội nghị Ma – xtrích quyết định cộng đồng châu Âu mang tên gọi mới là Liên minh Châu Âu. Liên minh Châu Âu là 1 liên minh kinh tế – chính trị lớn nhất thế giới, trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới. 1999, số nước thành viên của EU là 15 và đến năm 2004 là 25 nước. I – an – ta ( liên xô) 4 đến này 11 – 2 – 1945. phân chia khu vực ảnh hưởng giữa 2 cường quốc liên xô và Mĩ. Liên xô dông nước Đức và Tây Âu thuộc ảnh hưởng của Mĩ, Anh trật tự 2 cực I – an – ta do liên xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.
Câu 2 (trang 43 sgk Sử 9): Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?
Lời giải:
– Các nước Tây Âu có chung nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác là cần thiết nhằm mở rộng thị trường, giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiểu lần trong lịch sử.
– Từ năm 1950, sau khi phục hồi, nền kinh tế bắt đầu phát triển nhanh, các nước Tây Âu muốn thoát dần sự lệ thuộc Mĩ. Nếu đứng riêng lẻ, các nước Tây Âu không thể đọ sức với Mĩ, họ cần liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.