- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Đo chiều dài – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Đo khối lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo thời gian – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 9: Oxygen – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 11: Một số vật liệu thông dụng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 13: Một số nguyên liệu – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 14. Một số lương thực – thực phẩm – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 15: Chất tinh khiết – Hỗn hợp – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Tế bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 21: Thực hành quan sát sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 22: Phân loại thế giới sống – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 24: Virus – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 25: Vi khuẩn – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Nguyên sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Nấm – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 29: Thực vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 30: Thực hành phân loại thực vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 31: Động vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại thực vật ngoài thiên nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Đa dạng sinh học – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 35: Lực và biểu diễn lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 36: Tác dụng của lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lương – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 40: Lực ma sát – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 41: Năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên – Cánh diều
Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên – Chân trời sáng tạo
Lý thuyết KHTN 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên (hay, ngắn gọn)
1. Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
Ví dụ:
Sử dụng bình nóng lạnh năng lượng mặt trời | Sử dụng máy bay tưới nước cho cây |
Nghiên cứu sự lên xuống của thủy triều
2. Vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống
– Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong:
+ Hoạt động nghiên cứu khoa học.
Ví dụ:
Lấy mẫu nước để nghiên cứu
+ Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
Ví dụ:
Sử dụng kính thiên văn quan sát các ngôi sao, bầu trời.
+ Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.
Ví dụ:
Sử dụng mô hình trồng nấm tiên tiến
+ Chăm sóc sức khoẻ con người.
Ví dụ:
Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm
+ Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Ví dụ:
Sử dụng tấm pin năng lượng Mặt Trời
Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên (có đáp án)
Câu 1. Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người trong cuộc sống.
B. Hoạt động học tập của học sinh.
C. Hoạt động làm thí nghiệm điều chế chất mới.
D. Hoạt động thả diều của các em nhỏ.
Câu 2. Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Tìm hiểu sinh sản của loài tôm.
B. Nghiên cứu vacxin phòng bệnh.
C. Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm.
D. Gặt lúa ở ngoài đồng.
Câu 3. Điền vào chỗ trống “…” để được câu hoàn chỉnh:
Những người hoạt động nghiên cứu khoa học gọi là …………
A. Nhà khoa học
B. Chuyên gia
C. Giáo sư
D. Người nghiên cứu
Câu 4. Môn khoa học tự nhiên là môn học tìm hiểu về những điều gì?
A. Tìm hiểu về thế giới và con người
B. Tìm hiểu về động vật và thực vật
C. Tìm hiều về thế giới tự nhiên và những ứng dụng khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
D. Tìm hiểu về khoa học kĩ thuật và những ứng dụng của khoa học kĩ thuật vào cuộc sống.
Câu 5. Câu nào sau đây phát biểu đúng về hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Hoạt động nghiên cứu khoa học là hoạt động con người chủ động học tập và làm việc.
B. Hoạt động nghiên cứu khoa học là hoạt động con người chủ động tìm tòi, khám phá ra tri thức khoa học.
C. Hoạt động nghiên cứu khoa học là hoạt động con người ứng dụng những phát minh vào cuộc sống.
D. Cả A và B đúng.
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 41: Biểu diễn lực – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 42: Biến dạng của lò xo – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 44: Lực ma sát – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 43: Trọng lực, lực hấp dẫn – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 45: Lực cản của nước – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 47: Một số dạng năng lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 50: Năng lượng tái tạo – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 49: Năng lượng hao phí – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 51: Tiết kiệm năng lượng – Kết nối tri thức