- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích nghệ thuật lập luận trong bản Tuyên ngôn độc lập
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích nghệ thuật lập luận trong bản Tuyên ngôn độc lập
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích đoạn đầu Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích đoạn cuối Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích giá trị lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh
- Cảm nhận về phong cách nghệ thuật văn chính luận của Hồ Chí Minh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích và cảm nhận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc của Phạm Văn Đồng.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về bài Mấy ý nghĩ về thơ của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Mấy ý nghĩ về thơ của Nguyễn Đình Thi.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích và cảm nhận về chân dung Đô-xtôi-ép-ki
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Đô-Xtôi-Ép-Xki của Xvai-Go
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1:
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bức tranh thiên nhiên tứ bình trong bài Việt Bắc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bức tranh thiên nhiên tứ bình trong bài Việt Bắc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Giới thiệu và phong cách nghệ thuật thơ của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích đoạn thơ thứ 15 trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 3 khổ đầu bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 3 bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 7 bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Vẻ đẹp bức tranh tứ bình trong khổ thơ thứ 7 bài Việt Bắc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 9 câu thơ đầu bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng một đoạn thơ trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Tư tưởng Đất nước của nhân dân trong chương Đất Nước
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 7 câu đầu bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 3 bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 4 khổ thơ đầu bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 5 bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ cuối bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ Dọn về làng của Nông Quốc Chấn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng đoạn thơ trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Nội dung bài thơ Tiếng hát con tàu và ý nghĩa nhan đề
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm xúc về bài thơ Đèn Lò của Nguyễn Duy
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ “Đò Lèn” của Nguyễn Duy.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận hình tượng sóng và em trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận hình tượng sóng và em trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích khổ 2, 3 và 4 bài thơ Sóng
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 5, 6 bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng 2 khổ cuối bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng nhân vật Lor-ca trong bài Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng nhân vật Lor-ca trong bài đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận hình tượng tiếng đàn trong Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận hình tượng tiếng đàn trong Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về hình tượng Lor-ca trong bài thơ Tiếng đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Hình tượng nhân vật Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Hình tượng Lor-ca trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích và nêu cảm nghĩ bài thơ Bác ơi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ Bác ơi của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình giảng khổ 7 bài thơ Bác ơi của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài Bác ơi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích bài thơ “Tự do” của Ê-luy-a.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình bài thơ Tự Do của Ê-Luy-a.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng con sông Đà trong Người lái đò sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng con sông Đà trong Người lái đò sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích hình tượng người lái đò trong Người lái đò sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Giới thiệu nhà văn Nguyễn Tuân và phong cách nghệ thuật của ông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích những đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích một đoạn văn trong Người lái đò Sông Đà
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Dàn ý Phân tích vẻ đẹp dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Vẻ đẹp của sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Bình luận về vẻ đẹp sông Hương trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Văn mẫu lớp 12 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm Những ngày đầu của nước Việt Nam mới
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Mị trong truyện “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Kể lại truyện “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cách xây dựng nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật người vợ nhặt trong Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật người vợ nhặt trong Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Kể lại truyện Vợ nhặt (Kim Lân)
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tình huống nhặt vợ trong Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích giá trị nhân đạo của “Vợ nhặt” của Kim Lân.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật “thị” mà anh cu Tràng đã “nhặt” được.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện “Vợ nhặt” của Kim Lân
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Vai trò của nhân vật vợ Tràng trong Vợ nhặt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung thành
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Tnú truyện Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật cụ Mết trong truyện ngắn Rừng xà nu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật cụ Mết trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Thành Trung
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích phẩm chất anh hùng của các nhân vật trong Rừng xà nu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ của Sơn Nam
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong truyện những đứa con trong gia đình
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong truyện những đứa con trong gia đình
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận về tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích sự giống và khác nhau giữa nhân vật Việt và Hiến
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Màu sắc Nam Bộ trong truyện Những đứa con trong gia đình
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Phùng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Phùng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Kể lại truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích hình ảnh người đàn bà trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích hình tượng chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Hình ảnh chiếc thuyền trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận của em về người đàn bà hàng chài trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Mùa lá rụng trong vườn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Mùa lá rụng trong vườn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận về tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích cuộc gặp gỡ của chị Hoài với mọi người trong truyện Mùa lá rụng trong vườn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Một người Hà Nội
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Một người Hà Nội
- Văn mẫu Lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật cô Hiền trong Một người Hà Nội của Nguyễn Khải
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Vẻ đẹp của nhân vật Hiền trong Một người Hà Nội
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận về truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Thuốc của Lỗ Tấn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện ngắn Thuốc
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Số phận con người của Sô-lô-khốp
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Số phận con người của Sô-lô-khốp
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Số phận con người
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích nhân vật Xô-cô-lốp trong Số phận con người
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Ông già và biển cả của Hê–minh–uê
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích tác phẩm Ông già và biển cả của Hê-minh-uê
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt truyện Ông già và biển cả
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích hình tượng ông lão trong Ông già và biển cả
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận về tác phẩm Ông già và biển cả của Hê-minh-uê
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Nguyên lý tảng băng trôi truyện Ông già và biển cả
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Ý nghĩa “Nguyên lý tảng băng trôi” qua đoạn trích” Ông già và biển cả” của Hê-minh-uê.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Tóm tắt kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ.
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích và nêu cảm nghĩ truyện Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích truyện Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Phân tích bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của Trần Đình Hượu
- Văn mẫu lớp 12 Tập 2: Cảm nhận bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của Trần Đình Hượu
Đề bài: Phân tích bài thơ “Bác ơi!” của Tố Hữu và nói lên cảm nghĩ của em.
Bài làm
“Bác ơi!” được Tố Hữu viết vào ngày 6-9-1969, bốn ngày sau khi vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc qua đời. “Bác ơi!”được viết theo thể thơ thất ngôn trường thiên, gồm 13 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ.
Bài “Bác ơi!” là tiếng khóc tiễn biệt, mang ý nghĩa như một bài điếu văn rất cảm động, vừa ca ngợi lòng yêu nước thương dân bao la của Bác Hồ, vừa biểu lộ lòng tiếc thương, ghi nhớ công ơn to lớn của lãnh tụ.
Mở đầu bài thơ là tiếng khóc. Bác Hồ qua đời để lại nổi đau thương trong lòng hàng triệu đồng bào ta và bạn bè gần xa. Nỗi đau thương trùm cả cõi đời và cả vũ trụ bao la, mênh mông:
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa…
Câu thơ thứ hai, chữ “tuôn” được điệp lại hai lần đã cực tả nỗi mất mát, đau thương của dân tộc thật vô hạn.
Đọc hồi kí của Tố Hữu, ta biết lúc Bác Hồ mất, nhà thơ còn đi công tác xa. Nghe tin Bác mất, tác giả vội “chạy về”. Đó là một buổi chiều đau đớn, bàng hoàng. Hai chữ “ướt lạnh” diễn tả nỗi đau đớn tái tê ấy:
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!
Bác ra đi, ngôi nhà sàn của Bác trở nên vắng lặng, hiu hắt buồn. Chuông chẳng còn reo nữa. Ánh đèn “tắt”, “rèm buông”, phòng của Bác ở và làm việc thì đã “lặng”. Sự sống như ngừng lại trong đau thương:
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!
Bác ra đi quá bất ngờ, đột ngột. Cả miền Nam, cả tiền tuyến lớn anh hùng đang trên đà chiến thắng. “Rước Bác vào thăm”… là ước mơ đẹp của đồng bào, chiến sĩ. Nhưng giờ đây còn đâu nữa khi Bác đã đi xa:
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
Ngày hội chiến thắng, ngày hội thống nhất non sông… thế là vắng bóng Bác.
Bác ra đi, cỏ cây hoa lá, thiên nhiên tạo vật đều đau đớn tiếc thương. Vườn rau, gốc dừa, trái bưởi, hoa nhài, ao cá… những vật thân quen ấy của Bác được nhân hoá gợi ra bao đau đớn, cô đơn, buồn tủi, ngậm ngùi. Lấy ai để san sẻ nỗi đau buồn thương tiếc? Tố Hữu có một lối nói biểu cảm rất sâu sắc. Ông đứng lặng, tự hỏi lòng mình rồi hỏi cỏ cây hoa lá:
Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây bay…
Bốn khổ thơ đầu, Tố Hữu đã mở ra một không gian nghệ thuật từ đất trời, cõi đời, niềm Nam,… đến vườn rau, ao cá, gốc dừa, ngôi nhà sàn,… đồng hiện một tâm trạng nghệ thuật, đó là nỗi đau đớn, tiếc thương đã và đang thấm sâu vào lòng người, lọng dân tộc. Đó là ngày Bác đi xa, ngày 2 tháng 9 năm 1969, ngày Quốc tang.
Sự kết hợp các câu cảm thán, câu hỏi tu từ làm cho giọng thơ như tiếng nấc cất lên, nghẹn ngào, biểu cảm:
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm…
Sáu khổ thơ tiếp theo trong phần hai bài thơ nói lên tình thương bao la và phẩm chất cao đẹp của Bác. Cách cấu trúc bài thơ giống như bài văn tế khi nhắc tới công đức của con người vừa qua đời.
Bằng hình ảnh hoán dụ, Tố Hữu ca ngợi lòng yêu nước thương dân, tình nhân ái bao la của Hồ Chí Minh. Đây là hai câu thơ trong bốn câu thơ hay nhất trong bài thơ “Bác ơi!”:
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người.
Bằng nghệ thuật liệt kê, tác giả nhắc lại tấm lòng nhân ái bao la, mênh mông, của Bác. Đó là nỗi đau và nỗi lo của Bác. Lòng Bác sâu nặng như lòng mẹ: “Chỉ lo muôn mối như lòng mẹ – Cho hôm nay và cho mai sau”. Đó là lòng Bác: Bác sống, Bác yêu, Bác cho, Bác để, Bác tặng:
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già.
Đó là Bác nhớ, Bác nghe, Bác lắng… Đó là tình cảm của lãnh tụ dành cho chiến sĩ và đồng bào nơi Thành đồng Tổ quốc:
Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha
Bác nghe từng bước trên tiền tuyến
Lắng mỗi tin mừng, tiếng súng xa.
Bác đã từng nói: “Miền Nam luôn trong tim tôi”, Thơ chúc Tết năm 1969, Bác đã viết: “Năm qua thắng lợi vẻ vang – Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to… “, Bác là niềm vui thắng trận. Bác là chỗ dựa tinh thần để tiền tuyến xốc tới “Đánh Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào!”, Tố Hữu vừa khóc thương Bác, vừa làm sống lại tâm hồn Bác.
Điệp ngữ “vui” và các động từ: “nâng niu, quên” đã nói lên một cách sâu sắc tâm hồn Hồ Chí Minh: lạc quan yêu đời, giàu đức hi sinh. Hình ảnh so sánh đầy chất thơ:
Bác vui như ánh buổi minh
Vui mỗi mầm non, trái chín cành
Vui tiếng ca chung hòa bốn biển
Nâng niu tất cả, chỉ quên mình.
Bác sống giản dị, thanh bạch. Chiếc va li nhỏ, vài ba bộ quần áo đơn sơ, đôi dép cao su…, “chẳng vàng son”,Nhiều người thường nhắc đến hai câu thơ tuyệt bút sau đây để ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ:
Mong manh áo vải, hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
Tư tưởng lớn, ý thơ đẹp và hay, nghệ thuật tưởng phản tài ba, Tố Hữu đã để lại câu thơ trong trí nhớ nhiều người.
Có thể nói, đoạn thơ đã thể hiện sâu sắc cảm động tâm hồn, phong cách, đạo đức và lối sống Hồ Chí Minh.
Ba khố thơ trong phần cuối là tiếng khóc, là sự ghi nhớ, là lòng biết ơn, là lời ước nguyện.
Thương Bác, nhớ Bác càng thấy lòng mình bơ vơ, đau đớn: “ôi Bác xế chiều – Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu!
Bác đã đi xa, bước vào “thế giới Người Hiền”. Sự nghiệp cách mạng, đạo đức cách mạng của Bác mãi mãi là “Ánh hào quang thêm”, là tài sản tinh thần vô giá có tác dụng động viên, cổ vu đồng bào, chiến sĩ “cùng nhau tiến lên” với niềm tin sắt đá:
“Còn non, còn nước, còn người,
Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày này”.
(Di chúc)
Nhớ mãi công ơn của Bác, nhân dân ta nguyện ghi sâu trong lòng lời Bác dặn, quyết tâm vượt lên hoàn thành sự nghiệp cách mạng của Bác để lại. Bài thơ khép lại bằng một hình so sánh mang tượng hình sông núi kì vĩ. Tố Hữu khóc Bác bằng một lời thề chiến đấu:
Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi
Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn.
Tố Hữu là nhà thơ viết về Bác Hồ nhiều nhất, sâu sắc nhất, hay nhất. Hình ảnh Bác Hồ: “Người là Cha, là Bác, là Anh – Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” đã in đậm trong nhiều trang thơ của Tố Hữu.
“Bác ơi!” là một trong những bài thơ hay nhất viết về Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại kính yêu của dân tộc.