- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 9- Kết nối tri thức
- Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng – Kết nối tri thức- Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 16
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 24 Tập 1- Kết nối tri thức
- Soạn bài Quang Trung đại phá quân Thanh (trang 17)- Kết nối tri thức
- Soạn bài Ta đi tới – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)- Kết nối tri thức
- Soạn bài Minh sư – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 34 Tập 1- Kết nối tri thức
- Soạn bài (Nói và nghe trang 33) Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách- Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 39 Tập 1- Kết nối tri thức
- Soạn bài Thu điếu – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 42 Tập 1- Kết nối tri thức
- Soạn bài Thiên Trường vãn vọng – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 45- Kết nối tri thức
- Soạn bài Ca Huế trên sông Hương – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) – Kết nối tri thức
- Phân tích bài thơ bánh trôi nước Hồ Xuân Hương
- Top 10 bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt đường luật)
- Dàn ý Bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- Phân tích tác phẩm câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến
- Phân tích tác phẩm qua đèo ngang Bà Huyện Thanh Quan
- Phân tích tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Phân tích tác phẩm Nam Quốc Sơn Hà
- Phân tích tác phẩm qua đèo ngang
- Phân tích bài thơ Cảnh Khuya Hồ Chí Minh
- Phân tích tác phẩm bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến
- Phân tích tác phẩm Tụng giá hoàn kinh sư
- Soạn bài (Nói và nghe trang 53) Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ý kiến về một vấn đề xã hội: Những giá trị văn hóa truyền thống
- Dàn ý trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Bản sắc văn hóa dân tộc
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: các sản phẩm thủ công truyền thống
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: sử dụng các sản phẩm thủ công truyền thống
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Áo dài trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 55
- Soạn bài Qua Đèo Ngang (trang 56)
- Soạn bài Hịch tướng sĩ (trang 59) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 58 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 39 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 64 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước) – Kết nối tri thức
- Vai trò, trách nhiệm của thế hệ trẻ ngay nay với tương lai đất nước
- Dàn ý Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
- Trách nhiệm và vai trò của bản thân trong việc xây dựng, phát triển đất nước
- Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống Ý thức cộng đồng
- Nghị luận về một vấn đề đời sống Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Học thêm toán ở Phường Hợp Thành Thành Phố Hòa Bình
- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 68 Tập 1 – ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Nam quốc sơn hà – ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
- Soạn bài (Nói và nghe trang 75) Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh) – ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 77 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 8 trang 79 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 81 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 84 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chiếu dời đô (trang 78) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lai Tân – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 86 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 97 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Vịnh cây vông – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 100 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trưởng giả học làm sang – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 107 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chùm truyện cười dân gian Việt Nam – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chùm ca dao trào phúng – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 113 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
- Soạn bài (Nói và nghe trang 118) Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 120 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 8 trang 123 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Ôn tập kiến thức (Ôn tập học kì 1) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Phiếu học tập số 1 (Ôn tập học kì 1) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Lá cờ thêu sáu chữ vàng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Top 15 tóm tắt Lá cờ thêu sáu chữ vàng (hay, ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Lá cờ thêu sáu chữ vàng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Quang Trung đại phá quân Thanh – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức (
- Tóm tắt Quang Trung đại phá quân Thanh – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Quang Trung đại phá quân Thanh – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Ta đi tới (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Ta đi tới – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) trang 28
- Top 30 Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
- Top 20 Viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Đền Hùng
- Top 20 Viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Cố đô Huế
- Top 5 Viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư
- Top 10 Viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Thành Cổ Loa
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
- Top 5 Trình bày bài giới thiệu ngắn về cuốn sách Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về cuốn sách Tiêu Sơn tráng sĩ
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về cuốn sách Đêm hội Long Trì
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về cuốn sách An Tư
- Tóm tắt Minh sư – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Minh sư (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Minh sư – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Thu điếu (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Thu điếu – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Thiên trường vãn vọng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Thiên trường vãn vọng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Ca Huế trên sông Hương – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Ca Huế trên sông Hương (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Ca Huế trên sông Hương – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt đường luật)
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt đường luật)
- Phân tích bài thơ Thu ẩm
- Phân tích bài thơ Thu vịnh
- Phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà
- Phân tích bài thơ Chiều hôm nhớ nhà
- Phân tích bài thơ Vịnh Khoa Thi Hương
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Múa rối nước
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Phong tục gói bánh chưng ngày tết
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Áo dài Việt Nam
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Phở Việt Nam
- Soạn bài Qua đèo ngang (trang 9) – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Hịch tướng sĩ – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Hịch tướng sĩ (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Hịch tướng sĩ – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Nam quốc sơn hà – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Nam quốc sơn hà (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
- Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Chiếu dời đô – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- Bố cục văn bản Lai Tân (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Lai Tân – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Top 30 Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
- Bố cục văn bản Vịnh cây vông (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Vịnh cây vông – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Trưởng giả học làm sang – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Trưởng giả học làm sang (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Trưởng giả học làm sang – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Chùm truyện cười dân gian Việt Nam – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Chùm truyện cười dân gian Việt Nam (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Chùm ca dao trào phúng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Chùm ca dao trào phúng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
- Nghị luận về thói khoe khoang (hay nhất)
- Nghị luận về thói khoác lác (hay nhất)
- Nghị luận về thói nói dóc nói dối (hay nhất)
- Nghị luận về thói quen Trì hoãn công việc (hay nhất)
- Nghị luận về sự tùy tiện khi tham gia giao thông của một số người dân
- Nghị luận về thói kiêu ngạo, thích chơi trội của một bộ phân thanh thiếu niên
- Nghị luận về thói lười nhác hay than vãn (hay nhất)
- Nghị luận về sự ba phải, thiếu chủ kiến khi làm việc nhóm
- Nghị luận về thói ích kỉ (hay nhất)
- Nghị luận về lối sống ảo mà một số người đang theo đuổi
- Trình bày ý kiến về sự thiếu chủ kiến
- Trình bày ý kiến về thói đạo đức giả
- Tóm tắt Giá không có ruồi – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Giá không có ruồi (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Giá không có ruồi – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Áo dài Việt Nam
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Áo dài Việt Nam
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Áo dài Việt Nam – mẫu 1
Áo dài Việt Nam có từ rất xa xưa, và theo từng thời kỳ lịch sử mà chiếc áo dài có những hình dáng khác nhau và thay đổi theo từng vùng miền. Miền Bắc ngày xưa có kiểu áo dài viền năm tà, miền Trung lại có một kiểu sợi dây cột ngang lưng, miền Nam cũng có áo dài cổ cao theo một cách đặc biệt.
Hoặc họ dùng những hoa văn trên thổ cẩm để làm viền, tạo nên những chiếc áo dài vừa duyên dáng vừa cổ điển, vừa hiện đại. Trang phục kèm áo dài cũng thay đổi theo thời gian như quần màu đen, trắng hòa cùng màu với áo, khăn đóng ngày nay thay thế bằng vương miện dùng trong ngày cưới của cô dâu.
Nhờ sự khéo léo của những nhà thiết kế, chiếc áo dài Việt Nam đã tôn thêm vẻ đẹp dịu dàng và thể hiện nét kín đáo thiết tha của người phụ nữ. Vì sao vậy? Phần trên thường kín cổ, thể hiện vẻ kín đáo nhưng cũng làm hiện lên bờ vai và đôi tay trắng thon dài của cô gái. Nhờ cắt may khéo léo, phần trên chiếc áo thể hiện nét đẹp khỏe mạnh gọn gàng và thùy mị của cô gái Việt Nam.
Hiện nay, tuy nước ta đã theo nhiều trào lưu y phục phương Tây nhưng phụ nữ Việt Nam vẫn không quên giữ gìn và phát huy vẻ đẹp của chiếc áo dài. Trong vài thập niên gần đây, tà áo dài đã là đồng phục quy định của nhiều công sở và trường học. Ngay cả những dịp quan trọng như ngày Tết, ngày lễ, ngày cưới, người ta cũng dùng áo dài làm trang phục chính. Với những loại vải quý phái, chất liệu đặc biệt như tơ tằm, lụa với màu sắc lộng lẫy hoặc nhu hòa, chiếc áo dài làm tăng thêm vẻ sang trọng và tươi đẹp cho người phụ nữ Việt Nam.
Áo dài không chỉ là trang phục, mà còn là biểu tượng văn hóa, phản ánh sự khéo léo, tinh tế và truyền thống của người Việt. Từ việc chọn lựa nguyên liệu đến từng đường kim mũi chỉ, mỗi chi tiết đều chứa đựng sự tỉ mỉ và tâm huyết của người thợ may. Mỗi tà áo dài là sự kết hợp hoàn hảo giữa nghệ thuật và cuộc sống, giữa truyền thống và hiện đại, tạo nên một vẻ đẹp trường tồn qua thời gian.
Trong xã hội hiện đại, áo dài không chỉ xuất hiện trong các dịp lễ tết, mà còn là sự lựa chọn của nhiều phụ nữ trong các sự kiện quan trọng, thậm chí là trang phục hàng ngày. Dù xã hội có thay đổi, áo dài vẫn giữ nguyên giá trị văn hóa, lịch sử và tinh thần của người Việt, là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Áo dài Việt Nam – mẫu 2
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thướt tha, đắm thắm, hiền dịu trong tà áo dài luôn là hình ảnh để lại ấn tượng, nét đậm văn hóa rất riêng đối với bạn bè quốc tế. Chính vì thế, chiếc áo dài trở thành trang phục đẹp đẽ, là trang phục truyền thống của Việt Nam ta.
Áo dài của các bà, các mẹ ngày xưa thường là áo tứ thân hoặc áo năm thân. Áo tứ thân được kết bằng bốn mảnh vải, hai thân trước và hai thân sau. Áo năm thân có vạt áo trái phía trước được ghép thành hai thân vải, rộng gấp đôi vạt áo phía phải. Mặc áo tứ thân thường bỏ buông; mặc áo năm thân thường buộc thắt vào nhau, làm cho dải thắt lưng thiên lý hiện ra lấp ló. Các cụ bà lên chùa lễ Phật vào ngày mồng một, ngày rằm thì mặc áo dài tứ thân màu nâu, màu đà bằng vải hay lụa tơ tằm. Ngày xưa, con gái Kinh Bắc đi hội chùa Dâu, đi hát Quan họ hay mặc áo dài tứ thân màu thẫm.
Dần dần, chiếc áo dài được cách tân, cải tiến dần trở thành những chiếc áo dài tân thời như ngày nay. Áo tứ thân được cải tiến, ống tay thon, cổ áo hoặc được dựng cao, hoặc ôm tròn viền quanh cổ người mặc được cách điệu. Có nhiều cúc bấm chạy chéo nghiêng theo hai vạt áo phía trước. Lưng áo được may thắt lại tạo nên “eo”, làm hiện lên vẻ đẹp trẻ trung, yêu kiều của thiếu nữ. Tà áo xẻ dài từ hông xuống tạo nên nét duyên dáng, thướt tha của người con gái Việt. Áo dài tân thời được may bằng lụa đủ màu sắc: trắng, hồng, xanh lơ, tím,… lụa điểm hoa, điểm một số loài chim đủ màu sắc rực rỡ, lộng lẫy tôn thêm vẻ đẹp cho chiếc áo. Chiếc áo dài khi mặc thường được đi kèm với chiếc nón lá đội đầu càng tôn vẻ dịu dàng nữ tính của người phụ nữ Việt Nam.
Áo dài được dùng rộng rãi và rất phổ biến. Xưa, áo dài được người phụ nữ sử dụng phổ biến khi đi đồng, khi làm việc,… trở thành một trang phục thường ngày bởi sự tiện lợi ngay cả khi làm lụng trên đồng. Ngày nay cũng thế, chiếc áo dài không chỉ là trang phục lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam mà chiếc áo dài đã trở thành trang phục công sở như các ngành nghề: tiếp viên hàng không, nữ giáo viên, nữ nhân viên ngân hàng, học sinh,… Ngoài ra, ta có thể diện áo dài để đi dự tiệc, dạo phố vừa kín đáo, duyên dáng nhưng cũng không kém phần thời trang, thanh lịch.
Áo dài Việt Nam không chỉ mang giá trị văn hóa sâu sắc mà còn là biểu tượng của sự thanh lịch và nữ tính. Dù trải qua nhiều biến đổi về hình thức, áo dài vẫn giữ nguyên những giá trị cốt lõi, thể hiện tinh hoa và bản sắc của dân tộc Việt. Chiếc áo dài với đường nét tinh tế, màu sắc phong phú và họa tiết trang nhã, thực sự đã trở thành niềm tự hào của người Việt Nam, góp phần làm đẹp hình ảnh đất nước trong mắt bạn bè quốc tế.
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Áo dài Việt Nam – mẫu 3
Đã từ lâu, khi nhắc đến người phụ nữ Việt Nam, bạn bè quốc tế lại trầm trồ nói về chiếc áo dài. Quả thực, chiếc áo dài Việt Nam xứng đáng được coi là loại trang phục truyền thống thể hiện được vẻ đẹp và tâm hồn người phụ nữ Việt Nam.
Gọi là áo dài là theo cấu tạo của áo, thân áo gồm hai mảnh bó sát eo của người phụ nữ rồi từ đáy lưng, hai thân thả bay xuống tận gót chân tạo nên những bước đi duyên dáng, mềm mại, uyển chuyển hơn cho người con gái.
Tấm áo lụa mỏng thướt tha với nhiều màu sắc kín đáo trang nhã lướt trên đường phố trở thành tâm điểm chú ý và là bông hoa sáng tôn lên vẻ yêu kiều, thanh lịch cho con người và khung cảnh xung quanh. Chiếc quần may theo kiểu quần ta ống rộng bằng thứ vải đồng chất đồng màu hay sa tanh trắng nâng đỡ tà áo và làm tăng sự mềm mại thướt tha cho bộ trang phục mượt mà duyên dáng, gợi vẻ đằm thắm đáng yêu.
Chiếc áo dài tân thời ngày nay vốn là chiếc áo dài tứ thân được cải tiến. Ống tay dài thon, cổ áo hoặc được dựng cao, hoặc ôm tròn viền quanh cổ người mặc được cách điệu. Có nhiều cúc bấm chạy chéo nghiêng theo hai vạt áo phía trước. Lưng áo được may thắt lại tạo nên “eo”, làm hiện lên vẻ đẹp trẻ trung, yêu kiều của thiếu nữ. Áo dài tân thời được may bằng lụa đủ màu sắc: trắng, hồng, xanh lơ, tím,… lụa điểm hoa, điểm một số loài chim đủ màu sắc rực rỡ, lộng lẫy.
Trong lễ hội, hình ảnh các thiếu nữ xuất hiện trong chiếc áo dài tân thời khiến người xem cảm thấy như đàn bướm sặc sỡ đang bay lượn giữa vườn hoa xuân.
Nếu như người Nhật tự hào về kimono, người Hàn nổi tiếng với hanbok thì người Việt luôn được biết đến với tà áo dài duyên dáng và thướt tha. Chiếc áo dài Việt Nam tổng thể là một bộ trang phục phô mà vẫn kín, đầy tự do, phóng khoáng. Tuy vậy nhưng vẫn đảm bảo sự sang trọng, thanh lịch, trang nhã cần thiết. Vì vậy, áo dài dễ dàng được phổ biến rộng rãi trong mọi tầng lớp nhân dân, có thể sử dụng trong nhiều không gian, thời gian và sự kiện khác nhau.
Trải qua các thời kỳ lịch sử, văn hóa, ngày nay chiếc áo dài Việt Nam vẫn là trang phục truyền thống trong các dịp lễ trọng của gia đình, dòng tộc, cộng đồng hay trong các dịp lễ tết của đất nước. Áo dài được các bạn nữ mặc ngày càng nhiều trong các trường học, công sở, doanh nghiệp. Trong các sự kiện trọng đại của đất nước, trên các diễn đàn quốc tế thể hiện sự trang trọng, thanh lịch của người phụ nữ Việt Nam.
Có thể nói, dù đã trải qua biết bao giai đoạn, bao thăng trầm của chiều dài lịch sử, chiếc áo dài không những chưa bao giờ mất đi vị trí độc tôn trong lòng người Việt mà nó ngày càng mang lại sự tự hào vì nó không chỉ là trang phục mà còn là tác phẩm nghệ thuật.
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Áo dài Việt Nam – mẫu 4
Áo dài, là trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam, đã tồn tại từ thời Lê Trung Hưng và trở nên nổi tiếng trong thời kỳ thuộc địa Pháp. Áo dài đã trải qua nhiều biến đổi về kiểu dáng nhưng vẫn giữ được nét truyền thống. Nó đã trở thành biểu tượng quốc gia và niềm tự hào của người Việt.
Áo dài có nhiều kiểu dáng khác nhau, nhưng chung quy lại, người phụ nữ Việt Nam khi mặc áo dài luôn rất đẹp và quyến rũ. Những họa tiết trên áo thường mang ý nghĩa sâu sắc, như hoa sen hay chiếc nón, thể hiện văn hóa Việt Nam. Hiện nay, áo dài đã được cải biên với nhiều kiểu dáng hiện đại như áo dài cổ tròn hay cổ vuông.
Trong cuộc sống hàng ngày, áo dài mang ý nghĩa quan trọng. Người Việt thường mặc áo dài trong các dịp đặc biệt như khai giảng hay các buổi lễ. Trang phục này vừa trang trọng và quyến rũ, đồng thời thể hiện sự lịch lãm và quý phái. Áo dài không chỉ đơn giản là một bộ quần áo, nó còn đánh dấu lịch sử và đại diện cho văn hóa của người Việt.
Hy vọng rằng, những thông tin này đã giúp mọi người hiểu thêm về giá trị của áo dài trong văn hóa Việt Nam. Dù thời gian trôi qua, áo dài vẫn là một biểu tượng văn hóa đẹp của đất nước chúng ta. Cảm ơn mọi người đã lắng nghe.