- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 9- Kết nối tri thức
- Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng – Kết nối tri thức- Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 16
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 24 Tập 1- Kết nối tri thức
- Soạn bài Quang Trung đại phá quân Thanh (trang 17)- Kết nối tri thức
- Soạn bài Ta đi tới – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)- Kết nối tri thức
- Soạn bài Minh sư – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 34 Tập 1- Kết nối tri thức
- Soạn bài (Nói và nghe trang 33) Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách- Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 39 Tập 1- Kết nối tri thức
- Soạn bài Thu điếu – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 42 Tập 1- Kết nối tri thức
- Soạn bài Thiên Trường vãn vọng – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 45- Kết nối tri thức
- Soạn bài Ca Huế trên sông Hương – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) – Kết nối tri thức
- Phân tích bài thơ bánh trôi nước Hồ Xuân Hương
- Top 10 bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt đường luật)
- Dàn ý Bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- Phân tích tác phẩm câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến
- Phân tích tác phẩm qua đèo ngang Bà Huyện Thanh Quan
- Phân tích tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Phân tích tác phẩm Nam Quốc Sơn Hà
- Phân tích tác phẩm qua đèo ngang
- Phân tích bài thơ Cảnh Khuya Hồ Chí Minh
- Phân tích tác phẩm bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến
- Phân tích tác phẩm Tụng giá hoàn kinh sư
- Soạn bài (Nói và nghe trang 53) Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ý kiến về một vấn đề xã hội: Những giá trị văn hóa truyền thống
- Dàn ý trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Bản sắc văn hóa dân tộc
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: các sản phẩm thủ công truyền thống
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: sử dụng các sản phẩm thủ công truyền thống
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Áo dài trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 55
- Soạn bài Qua Đèo Ngang (trang 56)
- Soạn bài Hịch tướng sĩ (trang 59) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 58 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 39 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 64 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước) – Kết nối tri thức
- Vai trò, trách nhiệm của thế hệ trẻ ngay nay với tương lai đất nước
- Dàn ý Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
- Trách nhiệm và vai trò của bản thân trong việc xây dựng, phát triển đất nước
- Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống Ý thức cộng đồng
- Nghị luận về một vấn đề đời sống Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Học thêm toán ở Phường Hợp Thành Thành Phố Hòa Bình
- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 68 Tập 1 – ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Nam quốc sơn hà – ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
- Soạn bài (Nói và nghe trang 75) Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh) – ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 77 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 8 trang 79 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 81 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 84 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chiếu dời đô (trang 78) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lai Tân – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 86 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 97 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Vịnh cây vông – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 100 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trưởng giả học làm sang – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 107 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chùm truyện cười dân gian Việt Nam – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chùm ca dao trào phúng – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 113 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
- Soạn bài (Nói và nghe trang 118) Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 120 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 8 trang 123 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Ôn tập kiến thức (Ôn tập học kì 1) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Phiếu học tập số 1 (Ôn tập học kì 1) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Lá cờ thêu sáu chữ vàng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Top 15 tóm tắt Lá cờ thêu sáu chữ vàng (hay, ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Lá cờ thêu sáu chữ vàng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Quang Trung đại phá quân Thanh – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức (
- Tóm tắt Quang Trung đại phá quân Thanh – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Quang Trung đại phá quân Thanh – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Ta đi tới (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Ta đi tới – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) trang 28
- Top 30 Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
- Top 20 Viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Đền Hùng
- Top 20 Viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Cố đô Huế
- Top 5 Viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư
- Top 10 Viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Thành Cổ Loa
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
- Top 5 Trình bày bài giới thiệu ngắn về cuốn sách Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về cuốn sách Tiêu Sơn tráng sĩ
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về cuốn sách Đêm hội Long Trì
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về cuốn sách An Tư
- Tóm tắt Minh sư – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Minh sư (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Minh sư – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Thu điếu (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Thu điếu – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Thiên trường vãn vọng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Thiên trường vãn vọng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Ca Huế trên sông Hương – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Ca Huế trên sông Hương (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Ca Huế trên sông Hương – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt đường luật)
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt đường luật)
- Phân tích bài thơ Thu ẩm
- Phân tích bài thơ Thu vịnh
- Phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà
- Phân tích bài thơ Chiều hôm nhớ nhà
- Phân tích bài thơ Vịnh Khoa Thi Hương
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Múa rối nước
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Phong tục gói bánh chưng ngày tết
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Áo dài Việt Nam
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Phở Việt Nam
- Soạn bài Qua đèo ngang (trang 9) – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Hịch tướng sĩ – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Hịch tướng sĩ (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Hịch tướng sĩ – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Nam quốc sơn hà – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Nam quốc sơn hà (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
- Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Chiếu dời đô – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- Bố cục văn bản Lai Tân (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Lai Tân – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Top 30 Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
- Bố cục văn bản Vịnh cây vông (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Vịnh cây vông – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Trưởng giả học làm sang – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Trưởng giả học làm sang (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Trưởng giả học làm sang – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Chùm truyện cười dân gian Việt Nam – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Chùm truyện cười dân gian Việt Nam (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Chùm ca dao trào phúng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Chùm ca dao trào phúng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
- Nghị luận về thói khoe khoang (hay nhất)
- Nghị luận về thói khoác lác (hay nhất)
- Nghị luận về thói nói dóc nói dối (hay nhất)
- Nghị luận về thói quen Trì hoãn công việc (hay nhất)
- Nghị luận về sự tùy tiện khi tham gia giao thông của một số người dân
- Nghị luận về thói kiêu ngạo, thích chơi trội của một bộ phân thanh thiếu niên
- Nghị luận về thói lười nhác hay than vãn (hay nhất)
- Nghị luận về sự ba phải, thiếu chủ kiến khi làm việc nhóm
- Nghị luận về thói ích kỉ (hay nhất)
- Nghị luận về lối sống ảo mà một số người đang theo đuổi
- Trình bày ý kiến về sự thiếu chủ kiến
- Trình bày ý kiến về thói đạo đức giả
- Tóm tắt Giá không có ruồi – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Giá không có ruồi (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Giá không có ruồi – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
Soạn bài Trưởng giả học làm sang – Kết nối tri thức
Soạn bài Trưởng giả học làm sang – Kết nối tri thức
* Trước khi đọc
Câu hỏi (trang 101 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Hãy chia sẻ những cảm nhận của em về một diễn viên hài hoặc bộ phim, tiểu phẩm, chương trình hài mà em yêu thích.
Trả lời:
Chương trình “Táo quân”
Táo Quân tập trung vào phản ánh, thảo luận, đả kích những vấn đề nóng bỏng, nổi cộm diễn ra thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội một cách hài hước, được thể hiện trong buổi chầu cuối năm, khi các Táo sẽ báo cáo với Ngọc Hoàng về những việc đã làm suốt một năm qua. Táo Quân cũng là sự kết hợp của nhiều loại hình nghệ thuật như tấu nói, hài kịch, dân ca cải lương, chèo, ca trù và nhạc chế.
Đọc văn bản
Gợi ý trả lời câu hỏi trong văn bản:
-
Cách trình bày văn bản kịch bản:
- Văn bản được trình bày chủ yếu dưới dạng lời thoại của các nhân vật, điều này giúp diễn đạt trực tiếp suy nghĩ và cảm xúc của họ một cách sinh động và hấp dẫn.
-
Chi tiết thợ may may áo ngược hoa:
- Lời phó may nhấn mạnh rằng những người quý phái đều mặc áo ngược hoa, thể hiện rõ sự mỉa mai đối với ông Giuốc-đanh, người ảo tưởng về đẳng cấp xã hội của mình. Chi tiết này tôn vinh sự ngu dốt và ảo tưởng của ông ta, cũng như làm nổi bật tính cách quê mùa, học đòi làm sang.
-
Tưởng tượng cảnh ông Giuốc-đanh mặc áo:
- Ông Giuốc-đanh và bốn tên thợ phụ giúp ông mặc lễ phục là hình ảnh gợi lên sự lố bịch, tạo hình ảnh cười của một người đàn ông giàu có nhưng thiếu hiểu biết, mặc lễ phục một cách ngớ ngẩn.
-
Các cách gọi của thợ bạn dành cho ông Giuốc-đanh:
- Việc gọi ông Giuốc-đanh là “ông lớn”, “cụ lớn”, “đức ông” cho thấy sự nịnh bợ và lợi dụng, nhấn mạnh sự ngu dốt và dễ bị lừa gạt của ông ta.
-
Suy luận về lời thoại của Ni-côn:
- Lời thoại của Ni-côn chủ yếu là tiếng cười, phản ánh sự giải trí và chế giễu đối với sự ngốc nghếch và hài hước không mong muốn của ông Giuốc-đanh. Ni-côn cười bởi vì ông ta thấy ông Giuốc-đanh bị lừa mà vẫn tự tin về sự quý phái của mình.
-
Lời đề nghị của Ni-côn:
- Ni-côn đề nghị cho phép mình cười thỏa thích thay vì bị trừng phạt, điều này cho thấy ông ta không thể ngừng cười trước sự ngớ ngẩn của ông Giuốc-đanh. Đây là một yêu cầu mang tính châm biếm, nhấn mạnh vào sự hài hước tự nhiên của tình huống.
Sau khi đọc
Nội dung chính: Văn bản mô tả một cách hài hước và châm biếm những tình huống và tính cách của ông Giuốc-đanh, một nhân vật giàu có nhưng ngu dốt, cố gắng tỏ ra quý phái một cách thảm hại, qua đó khắc họa nét đặc sắc của hài kịch trong việc phản ánh và chế giễu các khía cạnh tiêu cực của xã hội.
Gợi ý trả lời câu hỏi sau khi đọc
Câu 1 (trang 106 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Trang phục của ông Giuốc-đanh được diễn tả ở những chi tiết nào trong đoạn trích?
Trả lời:
Những chi tiết miêu tả trang phục của ông Giuốc-đanh:
– Đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được.
– Áo bị may ngược hoa.
– Đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều, và thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen, thật là một kỳ công tuyệt tác.
– Tôi có đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, vì những loại áo này phải mặc có nghi lễ.
Câu 2 (trang 106 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Ở Lớp II, Hồi thứ ba, hành động cười của nhân vật Ni-côn cho biết điều gì về bộ trang phục của ông Giuốc-đanh? Nếu em là nhân vật Ni-côn, em có thấy bộ trang phục của ông Giuốc-đanh là đáng cười không? Vì sao?
Trả lời:
– Ở Lớp II, Hồi thứ ba, hành động cười của nhân vật Ni-côn cho thấy rằng bộ trang phục của ông Giuốc-đanh rất lố lăng, bị thợ may lừa bịt một cách trắng trợn như vậy.
– Nếu là nhân vật Ni-côn, em cũng thấy bộ trang phục của ông Giuốc-đanh rất đáng cười, vì ông Giuốc-đanh ngu dốt chẳng biết gì, chỉ vì thói học đòi làm sang mà bác phó may và tay thợ phụ lợi dụng để kiếm chác. Người ta cười khi thấy ông ngớ ngẩn tưởng rằng phải mặc áo hoa ngược mới là sang trọng. Người ta cười khi thấy ông cứ moi mãi tiền ra để mua lấy mấy cái danh hão.
Câu 3 (trang 106 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Ông Giuốc-đanh đặt làm trang phục với mong muốn gì? Chỉ ra nét tính cách nổi bật ở nhân vật và giải thích vì sao ông dễ dàng bị những người như thợ may lừa mị, lợi dụng và trở thành đáng cười trong mắt người hầu.
Trả lời:
– Ông Giuốc – đanh đặt làm trang phục với mong muốn trở thành quý tộc, được bước chân vào giới thượng lưu.
– Nét tính cách của Giuốc-đanh: ngu dốt, ưa xu nịnh, học đòi làm sang.
– Ông dễ dàng bị những người như thợ may lừa mị, lợi dụng và trở thành đáng cười trong mắt người hầu vì Giuốc-đanh ngu dốt chẳng biết gì, chỉ vì thói học đòi làm sang mà bác phó may và tay thợ phụ lợi dụng để kiếm chác. Người ta cười khi thấy ông ngớ ngẩn tưởng rằng phải mặc áo hoa ngược mới là sang trọng. Người ta cười khi thấy ông cứ moi mãi tiền ra để mua lấy mấy cái danh hão.
Câu 4 (trang 106 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Lời thoại trong các lớp kịch có gì đáng chú ý?
Trả lời:
Trong lớp kịch này, Mô-li-e sử dụng hai kiểu ngôn ngữ là ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật và ngôn ngữ kể chuyện của tác giả.
Ngôn ngữ trực tiếp có khi là lời đối thoại giữa các nhân vật với nhau. Ví dụ như Giuốc-đanh đối đáp với bác phó may về đôi bít tất lụa hay về đôi giày quá chật, về chiếc áo may ngược hoa… Cũng có khỉ là lời độc thoại như đoạn Giuốc-đanh tự nói với mình. Đoạn kể về cảnh bác phó may và bọn thợ phụ mặc lễ phục cho Giuốc-đanh là ngôn ngữ kể chuyện. Trong kịch nói thì đối thoại là ngôn ngữ chính, qua đó làm nổi bật tính cách nhân vật.
Câu 5 (trang 106 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Xoay quanh sự việc mặc trang phục của ông Giuốc-đanh, em hãy chỉ ra những nét tương phản trong hành động của ông Giuốc-đanh và các nhân vật khác.
Trả lời:
Mô-li-e chuyển tiếp từ cảnh trước sang cảnh sau ở lớp kịch này một cách hết sức tự nhiên và khéo léo. Khi ông Giuốc-đanh mặc xong bộ lễ phục là được tay thợ phụ tôn xưng là “ông lớn” ngay, khiến ông tưởng rằng cứ mặc lễ phục vào là nghiễm nhiên trở thành quý phái.
– Khác với tính cách của bác phó may, tay thợ phụ ranh mãnh dùng mánh khóe nịnh hót để moi tiền, điểm huyệt đúng thói học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh. Thấy ông mắc mưu, tay thợ phụ dấn thêm mấy bước, cứ tôn lên mãi “ông lớn” đến “cụ lớn” rồi đến “đức ông”.
– Ông Giuốc-đanh vẫn nghĩ đến túi tiền của mình đấy. Thấy tay thợ phụ không tôn ông lên cao thêm nữa, ông nói riêng: “Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả túi tiền cho nó thôi”. Nhưng qua câu nói đó, ta thay tính cách trưởng giả học đòi làm sang ở ông vẫn mãnh liệt lắm. Ông sẵn sàng cho hết cả tiền để được “làm sang”.
Câu 6 (trang 106 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Nêu một vài thủ pháp trào phúng trong đoạn trích.
Trả lời:
Một vài thủ pháp trào phúng trong đoạn trích: tạo tình huống kịch, dùng điệu bộ gây cười…
Câu 7 (trang 106 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Giả sử em được đóng vai ông Giuốc-đanh để diễn đoạn trích này, em sẽ chọn trang phục, thể hiện dáng vẻ, điệu bộ của nhân vật như thế nào?
Trả lời:
– Trang phục: Chọn những trang phục nhã nhặn, phù hợp với hoàn cảnh, lối sống của mình.
– Dáng vẻ điệu bộ: Thuê thầy dạy mình lễ nghi, kiến thức. Răn đe, chỉnh đốn những tên phó may, thợ phụ nhốn nháo, khôn lỏi, chỉ biết nịnh hót, tranh thủ bòn rút tiền của chủ nhân.
Câu 8 (trang 106 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Theo em, trong cuộc sống hiện nay còn có những người như ông Giuốc-đanh không? Cho ví dụ.
Trả lời:
Trong cuộc sống hiện nay còn có rất nhiều người như ông Giuốc-đanh. Đó là những người ưa nịnh, ngu dốt, không biết nhìn nhận lại bản thân,…
* Viết kết nối với đọc
Bài tập (trang 106 sgk Ngữ văn 8 Tập 1): Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về chi tiết phó may may áo ngược hoa trong đoạn trích.
Đoạn văn tham khảo
Trong vở hài kịch Trưởng giả học làm sang chi tiết phó may may áo ngược hoa đã cho thấy ông Giuốc-đanh là một kẻ ngu dốt, ưa nịnh, học đòi làm sang còn tên phó may thì ranh mãnh dùng mánh khóe nịnh hót để moi tiền, điểm huyệt đúng thói học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh. Ông Giuốc-đanh trách thì bác phó may lại kêu ông có dặn may xuôi đâu. Giuốc-đanh bực mình lắm nhưng khi nghe bác phó may nói quý tộc thường mặc thế thì ông lại thôi, vì cốt sao ông mặc cho giống một quý tộc là được. Chỉ cần có thế bác phó may không cần may lại mà lại còn được khen là may được đấy. Tất cả mọi thứ được qua loa khi bộ áo khen là giống quý tộc kể cả chuyện ăn bớt vải cũng không đáng quan tâm nữa. Điều đáng buồn cười thứ hai là vải hoa thì đương nhiên phải may bông hoa hướng lên trên, nhưng bác phó chẳng biết là do vụng hay do cố tình biến Giuốc-đanh thành trò cười cho thiên hạ nên đã may hoa chúc xuống phía dưới. Qua đây có thể thấy được nhà viết kịch Mô-li-e thật sự thành công khi xây dựng nhân vật Giuốc-đanh này đồng thời qua đây tác giả phê phán những người ham danh hão, muốn học người ta làm quý tộc trong khi bản thân không biết gì, để cho những nhân vật kia lừa gạt một cách trắng trợn.Vở hài kịch Trưởng giả học làm sang là lời cảnh báo cho những kẻ bị tha hóa về nhân cách, hoang tưởng về mình, ham thích những thứ mình không thể có và không nên có.