- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 9- Kết nối tri thức
- Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng – Kết nối tri thức- Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 16
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 24 Tập 1- Kết nối tri thức
- Soạn bài Quang Trung đại phá quân Thanh (trang 17)- Kết nối tri thức
- Soạn bài Ta đi tới – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)- Kết nối tri thức
- Soạn bài Minh sư – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 34 Tập 1- Kết nối tri thức
- Soạn bài (Nói và nghe trang 33) Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách- Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 39 Tập 1- Kết nối tri thức
- Soạn bài Thu điếu – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 42 Tập 1- Kết nối tri thức
- Soạn bài Thiên Trường vãn vọng – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 45- Kết nối tri thức
- Soạn bài Ca Huế trên sông Hương – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) – Kết nối tri thức
- Phân tích bài thơ bánh trôi nước Hồ Xuân Hương
- Top 10 bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt đường luật)
- Dàn ý Bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- Phân tích tác phẩm câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến
- Phân tích tác phẩm qua đèo ngang Bà Huyện Thanh Quan
- Phân tích tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Phân tích tác phẩm Nam Quốc Sơn Hà
- Phân tích tác phẩm qua đèo ngang
- Phân tích bài thơ Cảnh Khuya Hồ Chí Minh
- Phân tích tác phẩm bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến
- Phân tích tác phẩm Tụng giá hoàn kinh sư
- Soạn bài (Nói và nghe trang 53) Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ý kiến về một vấn đề xã hội: Những giá trị văn hóa truyền thống
- Dàn ý trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Bản sắc văn hóa dân tộc
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: các sản phẩm thủ công truyền thống
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: sử dụng các sản phẩm thủ công truyền thống
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Áo dài trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 55
- Soạn bài Qua Đèo Ngang (trang 56)
- Soạn bài Hịch tướng sĩ (trang 59) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 58 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 39 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 64 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước) – Kết nối tri thức
- Vai trò, trách nhiệm của thế hệ trẻ ngay nay với tương lai đất nước
- Dàn ý Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
- Trách nhiệm và vai trò của bản thân trong việc xây dựng, phát triển đất nước
- Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống Ý thức cộng đồng
- Nghị luận về một vấn đề đời sống Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Học thêm toán ở Phường Hợp Thành Thành Phố Hòa Bình
- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 68 Tập 1 – ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Nam quốc sơn hà – ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
- Soạn bài (Nói và nghe trang 75) Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh) – ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 77 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 8 trang 79 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 81 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 84 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chiếu dời đô (trang 78) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lai Tân – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 86 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 97 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Vịnh cây vông – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 100 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trưởng giả học làm sang – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 107 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chùm truyện cười dân gian Việt Nam – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chùm ca dao trào phúng – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 113 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
- Soạn bài (Nói và nghe trang 118) Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 120 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 8 trang 123 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Ôn tập kiến thức (Ôn tập học kì 1) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Phiếu học tập số 1 (Ôn tập học kì 1) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Lá cờ thêu sáu chữ vàng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Top 15 tóm tắt Lá cờ thêu sáu chữ vàng (hay, ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Lá cờ thêu sáu chữ vàng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Quang Trung đại phá quân Thanh – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức (
- Tóm tắt Quang Trung đại phá quân Thanh – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Quang Trung đại phá quân Thanh – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Ta đi tới (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Ta đi tới – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) trang 28
- Top 30 Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
- Top 20 Viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Đền Hùng
- Top 20 Viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Cố đô Huế
- Top 5 Viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư
- Top 10 Viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Thành Cổ Loa
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
- Top 5 Trình bày bài giới thiệu ngắn về cuốn sách Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về cuốn sách Tiêu Sơn tráng sĩ
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về cuốn sách Đêm hội Long Trì
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về cuốn sách An Tư
- Tóm tắt Minh sư – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Minh sư (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Minh sư – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Thu điếu (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Thu điếu – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Thiên trường vãn vọng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Thiên trường vãn vọng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Ca Huế trên sông Hương – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Ca Huế trên sông Hương (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Ca Huế trên sông Hương – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt đường luật)
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt đường luật)
- Phân tích bài thơ Thu ẩm
- Phân tích bài thơ Thu vịnh
- Phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà
- Phân tích bài thơ Chiều hôm nhớ nhà
- Phân tích bài thơ Vịnh Khoa Thi Hương
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Múa rối nước
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Phong tục gói bánh chưng ngày tết
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Áo dài Việt Nam
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Phở Việt Nam
- Soạn bài Qua đèo ngang (trang 9) – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Hịch tướng sĩ – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Hịch tướng sĩ (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Hịch tướng sĩ – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Nam quốc sơn hà – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Nam quốc sơn hà (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
- Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Chiếu dời đô – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- Bố cục văn bản Lai Tân (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Lai Tân – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Top 30 Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
- Bố cục văn bản Vịnh cây vông (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Vịnh cây vông – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Trưởng giả học làm sang – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Trưởng giả học làm sang (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Trưởng giả học làm sang – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Chùm truyện cười dân gian Việt Nam – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Chùm truyện cười dân gian Việt Nam (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Chùm ca dao trào phúng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Chùm ca dao trào phúng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
- Nghị luận về thói khoe khoang (hay nhất)
- Nghị luận về thói khoác lác (hay nhất)
- Nghị luận về thói nói dóc nói dối (hay nhất)
- Nghị luận về thói quen Trì hoãn công việc (hay nhất)
- Nghị luận về sự tùy tiện khi tham gia giao thông của một số người dân
- Nghị luận về thói kiêu ngạo, thích chơi trội của một bộ phân thanh thiếu niên
- Nghị luận về thói lười nhác hay than vãn (hay nhất)
- Nghị luận về sự ba phải, thiếu chủ kiến khi làm việc nhóm
- Nghị luận về thói ích kỉ (hay nhất)
- Nghị luận về lối sống ảo mà một số người đang theo đuổi
- Trình bày ý kiến về sự thiếu chủ kiến
- Trình bày ý kiến về thói đạo đức giả
- Tóm tắt Giá không có ruồi – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Giá không có ruồi (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Giá không có ruồi – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 58 Tập 1 – Kết nối tri thức
Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 58 Tập 1 – Kết nối tri thức
Luận đề và luận điểm trong văn bản nghị luận
Luận đề là vấn đề chủ chốt được thảo luận trong văn bản nghị luận. Đây là nội dung bao quát, xuyên suốt toàn bộ văn bản. Thông thường, mỗi văn bản nghị luận chỉ có một luận đề. Luận đề có thể được nêu rõ trong nhan đề, trong một số câu hoặc được khái quát từ toàn bộ nội dung của văn bản. Trong văn bản nghị luận xã hội, luận đề thường là hiện tượng hoặc vấn đề đời sống được đưa ra để thảo luận.
Luận điểm là các ý triển khai những khía cạnh khác nhau của luận đề trong văn bản nghị luận. Qua các luận điểm được trình bày, người đọc có thể nhận thấy quan điểm cụ thể của người viết về vấn đề được thảo luận
Mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản nghị luận
Luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng là các yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ và theo tầng bậc trong văn bản nghị luận. Như đã nêu ở trên, văn bản nghị luận trước hết phải có một luận đề. Từ luận đề, người viết triển khai thành các luận điểm. Để mỗi luận điểm có sức thuyết phục, cần được làm rõ bằng các lí lẽ và mỗi lí lẽ cần được chứng minh bằng các bằng chứng cụ thể. Mối liên hệ này có thể được hình dung qua sơ đồ sau:
3. Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
Diễn dịch, quy nạp, song song và phối hợp là các kiểu đoạn văn được phân biệt dựa vào cách tổ chức và triển khai nội dung. Việc phân biệt này liên quan đến câu chủ đề, câu thể hiện nội dung bao quát của đoạn văn.
- Đoạn văn diễn dịch: Đoạn văn có câu chủ đề đặt ở đầu đoạn, những câu tiếp theo triển khai các nội dung cụ thể để làm rõ chủ đề của đoạn văn.
- Đoạn văn quy nạp: Đoạn văn triển khai các nội dung cụ thể trước, sau đó khái quát nội dung chung bằng câu chủ đề ở cuối đoạn văn.
- Đoạn văn song song: Đoạn văn không có câu chủ đề, các câu trong đoạn có nội dung khác nhau nhưng cùng hướng tới một chủ đề chung.
- Đoạn văn phối hợp: Đoạn văn kết hợp cả diễn dịch và quy nạp, có câu chủ đề ở cả đầu và cuối đoạn.