- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 9- Kết nối tri thức
- Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng – Kết nối tri thức- Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 16
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 24 Tập 1- Kết nối tri thức
- Soạn bài Quang Trung đại phá quân Thanh (trang 17)- Kết nối tri thức
- Soạn bài Ta đi tới – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)- Kết nối tri thức
- Soạn bài Minh sư – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 34 Tập 1- Kết nối tri thức
- Soạn bài (Nói và nghe trang 33) Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách- Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 39 Tập 1- Kết nối tri thức
- Soạn bài Thu điếu – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 42 Tập 1- Kết nối tri thức
- Soạn bài Thiên Trường vãn vọng – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 45- Kết nối tri thức
- Soạn bài Ca Huế trên sông Hương – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) – Kết nối tri thức
- Phân tích bài thơ bánh trôi nước Hồ Xuân Hương
- Top 10 bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt đường luật)
- Dàn ý Bài văn phân tích một tác phẩm văn học
- Phân tích tác phẩm câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến
- Phân tích tác phẩm qua đèo ngang Bà Huyện Thanh Quan
- Phân tích tác phẩm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Phân tích tác phẩm Nam Quốc Sơn Hà
- Phân tích tác phẩm qua đèo ngang
- Phân tích bài thơ Cảnh Khuya Hồ Chí Minh
- Phân tích tác phẩm bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến
- Phân tích tác phẩm Tụng giá hoàn kinh sư
- Soạn bài (Nói và nghe trang 53) Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Ý kiến về một vấn đề xã hội: Những giá trị văn hóa truyền thống
- Dàn ý trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Bản sắc văn hóa dân tộc
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: các sản phẩm thủ công truyền thống
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: sử dụng các sản phẩm thủ công truyền thống
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Áo dài trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 55
- Soạn bài Qua Đèo Ngang (trang 56)
- Soạn bài Hịch tướng sĩ (trang 59) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 58 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 39 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 64 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước) – Kết nối tri thức
- Vai trò, trách nhiệm của thế hệ trẻ ngay nay với tương lai đất nước
- Dàn ý Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
- Trách nhiệm và vai trò của bản thân trong việc xây dựng, phát triển đất nước
- Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống Ý thức cộng đồng
- Nghị luận về một vấn đề đời sống Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Học thêm toán ở Phường Hợp Thành Thành Phố Hòa Bình
- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 68 Tập 1 – ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Nam quốc sơn hà – ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
- Soạn bài (Nói và nghe trang 75) Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh) – ngắn nhất Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 77 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 8 trang 79 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 81 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 84 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chiếu dời đô (trang 78) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Lai Tân – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 86 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 97 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Vịnh cây vông – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 100 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trưởng giả học làm sang – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 107 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chùm truyện cười dân gian Việt Nam – Kết nối tri thức
- Soạn bài Chùm ca dao trào phúng – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 8 trang 113 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
- Soạn bài (Nói và nghe trang 118) Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 120 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đọc mở rộng lớp 8 trang 123 Tập 1 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Ôn tập kiến thức (Ôn tập học kì 1) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Phiếu học tập số 1 (Ôn tập học kì 1) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt Lá cờ thêu sáu chữ vàng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Top 15 tóm tắt Lá cờ thêu sáu chữ vàng (hay, ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Lá cờ thêu sáu chữ vàng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Quang Trung đại phá quân Thanh – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức (
- Tóm tắt Quang Trung đại phá quân Thanh – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Quang Trung đại phá quân Thanh – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Ta đi tới (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Ta đi tới – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) trang 28
- Top 30 Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
- Top 20 Viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Đền Hùng
- Top 20 Viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Cố đô Huế
- Top 5 Viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư
- Top 10 Viết bài văn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Thành Cổ Loa
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử)
- Top 5 Trình bày bài giới thiệu ngắn về cuốn sách Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về cuốn sách Tiêu Sơn tráng sĩ
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về cuốn sách Đêm hội Long Trì
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về cuốn sách An Tư
- Tóm tắt Minh sư – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Minh sư (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Minh sư – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Thu điếu (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Thu điếu – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Thiên trường vãn vọng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Thiên trường vãn vọng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Ca Huế trên sông Hương – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Ca Huế trên sông Hương (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Ca Huế trên sông Hương – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt đường luật)
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt đường luật)
- Phân tích bài thơ Thu ẩm
- Phân tích bài thơ Thu vịnh
- Phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà
- Phân tích bài thơ Chiều hôm nhớ nhà
- Phân tích bài thơ Vịnh Khoa Thi Hương
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Múa rối nước
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Phong tục gói bánh chưng ngày tết
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Áo dài Việt Nam
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Phở Việt Nam
- Soạn bài Qua đèo ngang (trang 9) – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt Hịch tướng sĩ – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Hịch tướng sĩ (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Hịch tướng sĩ – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Nam quốc sơn hà – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Nam quốc sơn hà (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) – Kết nối tri thức
- Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi
- Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Chiếu dời đô – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- Bố cục văn bản Lai Tân (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Lai Tân – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Top 30 Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống)
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
- Bố cục văn bản Vịnh cây vông (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Vịnh cây vông – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Trưởng giả học làm sang – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Trưởng giả học làm sang (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Trưởng giả học làm sang – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Tóm tắt Chùm truyện cười dân gian Việt Nam – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Chùm truyện cười dân gian Việt Nam (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Chùm ca dao trào phúng (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Chùm ca dao trào phúng – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
- Nghị luận về thói khoe khoang (hay nhất)
- Nghị luận về thói khoác lác (hay nhất)
- Nghị luận về thói nói dóc nói dối (hay nhất)
- Nghị luận về thói quen Trì hoãn công việc (hay nhất)
- Nghị luận về sự tùy tiện khi tham gia giao thông của một số người dân
- Nghị luận về thói kiêu ngạo, thích chơi trội của một bộ phân thanh thiếu niên
- Nghị luận về thói lười nhác hay than vãn (hay nhất)
- Nghị luận về sự ba phải, thiếu chủ kiến khi làm việc nhóm
- Nghị luận về thói ích kỉ (hay nhất)
- Nghị luận về lối sống ảo mà một số người đang theo đuổi
- Trình bày ý kiến về sự thiếu chủ kiến
- Trình bày ý kiến về thói đạo đức giả
- Tóm tắt Giá không có ruồi – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
- Bố cục văn bản Giá không có ruồi (chính xác nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả – tác phẩm: Giá không có ruồi – Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức
Học thêm toán ở Phường Hợp Thành Thành Phố Hòa Bình
Học thêm toán ở Phường Hợp Thành Thành Phố Hòa Bình
Môn Toán là môn học được BGD sử dụng cho hầu hết các kỳ thi chuyển cấp, từ các năm học mẫu giáo các em đã được làm quen với môn Toán. Trung tâm luyện thi Edusmart mở lớp học thêm toán ở Phường Hợp Thành Thành Phố Hòa Bình các khối lớp tiểu học, THCS, THPT với mục đích giúp các em học sinh yêu thích và học tốt môn toán.
Trung tâm luyện thi Edusmart là trung tâm luyện thi vào 10 các trường chuyên Top đầu trên địa bàn Hà Nội cả hình thức Offline và Online. Qua nhiều năm ôn luyện cho nhiều thế hệ học sinh vào các trường chuyên, luôn được các bậc phụ huynh đánh giá cao, và là địa chỉ học tập tin cậy cho các em học sinh.
Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển hện nay trung tâm hiện tại có 10 cơ sở với đội ngũ hơn 500 giáo viên và trợ giảng làm việc, là nơi học tập thường xuyên cho 10.000 học sinh từ lớp 4 đến lớp 12.
Lý do lựa chọn trung tâm học toán Edusmart
- Đội ngũ giáo viên được tuyển chọn và đào tạo kỹ càng, 100% tốt nghiệp đại học sư phạm chuyên ngành liên quan tới môn giảng dạy, kiến thức chuyên môn tốt yêu nghề, yêu trẻ.
- Học sinh được test kiểm tra trình độ rõ ràng trước khi phân lớp phù hợp với năng lực của học sinh
- Học sinh được lên lộ trình học rõ ràng, đánh giá qua các bài mini test và full test
- Học sinh được ôn lại các kiến thức trọng tâm của môn học trước khi ghép lớp
- Học sinh được chữa đề cương, bài kiểm tra, bài tập khó trên lớp học chính
- Luôn liên hệ mật thiết với phụ huynh trong suốt quá trình học để đốc thúc học sinh đạt được kết quả tốt nhất
- Trung tâm luôn cầu thị, lắng nghe, trao đổi để hiểu học sinh, hiểu những vấn đề con gặp phải để giúp các con vượt qua rào cản để ngày một tiến bộ.
Các vấn đề hay gặp của học sinh và cách khắc phục
Tại sao trong cùng một môi trường học tập, cùng thầy cô giảng dạy mà có những học sinh học tốt, có những học sinh học kém. Qua thời gian giảng dạy toán cho nhiều lứa học sinh, nhiều đối tượng học sinh khác nhau trung tâm học toán Edusmart đúc kết lại một số vấn đề chính và các em gặp phải trong quá trình học môn toán.
Học sinh lười học, mải chơi không quan tâm tới bài vở
Lười học, mải chơi là nguyên nhân của mọi nguyên nhân sau này. Xuất phát từ nguyên tắc đơn giản “muốn giỏi cái gì thì phải dành thời gian cho cái đấy”, một vận động viên muốn thành thục một động tác thì cần luyện tập động tác ấy 10.000 lần, nếu học sinh lười học thì không chỉ môn toán mà các môn học còn lại cũng không thể đạt kết quả tốt.
Cách khắc phục: Lười học đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, do thói quen, do môi trường, do bạn bè hay những tác động ngoại cảnh trong quá trình các em sinh sống và học tập. Với mỗi học sinh cần tìm hiểu nguyên nhân chính dẫn đến tính trạng các con không mặn mà hay hứng thú trong việc học tập, từ đó tìm những nguồn cảm hứng, đòn bẩy tinh thần giúp các em từng bước quay lại với quỹ đạo lề nếp, hứng thú và quan tâm tới việc học hành.
Mất căn bản, dù có cố gắng học mà vẫn không hiểu bài
Học môn toán giống như xây một ngôi nhà, nền móng có vững thì mới có thể xây lên cao lên và vững chắc được. Mất căn bản thường là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc các con ghét và sợ học toán. Vấn đề khi mất căn bản là dù các con cố gắng chăm chú học nhưng vẫn không hiểu được bài đang học, lâu ngày dẫn đến trán nản và mang tâm lý từ bỏ. Cũng có những trường hợp khi mất căn bản các con không biết phải bắt đầu lại từ đâu, không có phương hướng và đường đi rõ ràng để lấy lại.
Giải pháp cho việc mất căn bản: Đầu tiên chắc chắn các con phải có tư tưởng chăm học hơn, phải có thái độ học tập và cố gắng gấp đôi so với các bạn ở thời điểm hiện tại
Sau đó ứng với mỗi một lớp học cần phải biết học lại từ các kiến thức nào để lên lộ trình học cho hợp lý. Ví dụ như đối với các lớp tiểu học các con phải nắm rõ các quy tắc cộng trừ, nhân chia, quy tắc đổi dấu, quy tắc chuyển qua dấu bằng, nhân chéo … hay thậm chí cần phải kiểm tra bảng cửu chương xem các con có nắm được hay không, từ đó lên giáo trình cho con học. Giáo trình cần phải đảm bảo ngắn gọn, khoa học tránh lan man để giúp các con lấy lại căn bản chắc chắn và tốn ít thời gian nhất.
Học thì hiểu bài nhưng đi thi vẫn không làm được
Chắc hẳn có nhiều trường hợp phụ huynh sẽ nghe con nói là con đi học hiểu bài, nhưng đến lúc kiểm tra thì lại kết quả không tốt. Vấn đề nằm ở phương pháp học tập chưa đúng và chưa hiệu quả.
Sẽ có những học sinh thông minh thầy cô nói một lần các con sẽ ghi nhớ được cách làm, nhưng số đấy không nhiều chỉ chiếm chưa đến 1% học sinh, còn lại 99% các bạn sẽ quên cách làm của các dạng bài tập mới nếu 2-3 ngày sau không xem lại, đặc biệt đối với các dạng bài tập khó. Việc các bạn hiểu bài trên lớp không đảm bảo việc các bạn sẽ nhớ được cách làm khi đi thi.
Giải pháp cho việc quên kiến thức: Bộ não con người trong một khoảng thời gian ngắn không thể nhớ quá nhiều thứ, nó chỉ nhớ những thứ được cho là quan trọng, vì vậy để nhớ được cách làm các dạng bài tập phải cho bộ não biết phần kiến thức này là quan trọng cần phải nhớ bằng cách nâng tầng suất tiếp xúc lên, chính vì vậy việc luyện tập ở nhà hết sức quan trọng, hay thậm chí làm lại chính bài tập thầy cô đã chữa ở trên lớp cũng là một cách ghi nhớ hiệu quả.
Học với tâm lý đối phó, không có hứng thú trong việc học
Có rất nhiều học sinh có tiềm năng để vươn tầm trở thành những siêu sao ở một số môn học đặc biệt là môn toán, nhưng các em không có động lực phấn đấu, học với tâm lý để phục vụ cho các bài thi hoặc để làm vui lòng ba mẹ, thầy cô. Những trường hợp này dù các em có nhiều tiềm năng nhưng cũng chỉ học đến một mức độ nào đó ở dạng khá chứ không thể lên được nữa.
Giải pháp: Đối với những học sinh này cần giúp các em tìm ra nguồn cảm hứng cho việc học, từ đó để thấy được rằng kiến thức có ý nghĩa cho cuộc sống chứ không phải là những thứ khô khan chỉ để phục vụ cho các kỳ thi. Môn toán ba mẹ hoặc thầy cô có thể giúp các em liên hệ tới các bài toán thực tế, liên hệ tới các ngành học cần phải sử dụng nhiều đến kiến thức môn toán như Công nghệ thông tin, thiết kế thời trang, kế toán …. từ đó để các con thấy rằng việc học toán bây giờ rất quan trọng cho việc phát triển tư duy và khả năng giải quyết vấn đề trong cuộc sống sau này.
Lười viết, lười nháp, lười ghi chép – Học thêm toán ở Phường Hợp Thành Thành Phố Hòa Bình
Môn toán là môn học yêu cầu sự biến đổi, bài tập càng khó càng phải biến đổi nhiều từ giả thiết chứ không thể nhìn ra đáp án ngay chỉ bằng một phép tính. Điều này dẫn đến học sinh cần phải nháp và biến đổi nhiều mỗi khi làm bài, việc nháp và biến đổi nhiều sẽ giúp học sinh hình thành các kỹ năng biến đổi cơ bản và ghi nhớ công thức.
Tuy nhiên hiện nay với việc thi trắc nghiệm môn toán các em lại quan tâm tới kết quả nhiều hơn là quá trình làm ra kết quả, từ đó sinh ra tâm lý lười viết, lười nháp, lười ghi chép. Chính điều này sẽ làm cho các em mất đi cơ hội hiểu bài toán một cách tường tận, từ đó rút được kinh nghiệm giải bài tập sau mỗi dạng bài, dài hơi sẽ ảnh hưởng tới khả năng phân loại các dạng bài tập, từ đó hạn chế nhiều kỹ năng của các em.
Giải pháp: Các em cần chăm chỉ viết lách, nháp trong quá trình làm bài. Giáo viên cần ra nhiều đề bài tự luận để bắt buộc học sinh phải biến đổi mới ra được kết quả.
Sai các lỗi nhỏ trong quá trình biến đổi
Vấn đề này rất hay gặp phải dẫn đến học sinh bị trừ điểm dù ra kết quả đúng, hoặc tệ hơn là sai cả bài. Trong các bài thi nếu là thi tự luận thì môn toán sẽ chấm theo bước, đúng bước nào tính điểm bước đó nên không phải ra kết quả đúng là sẽ được trọn vẹn điểm. Đối với các bài thi trắc nghiệm, việc sai các lỗi nhỏ như cộng trừ, đổi dấu, phá ngoặc có thể dẫn đến việc không làm ra kết quả giống đáp án.
Giải pháp: Học sinh cần phải chăm chỉ nháp, biến đổi làm bài theo phương pháp tự luận, cẩn thận và chắc chắn trong từng bước để lấy điểm tối đa. Nếu con hay bị sai mà không thể phát hiện ra thì cần có giáo viên hướng dẫn giúp con từng bước vượt qua.
Quy trình đăng ký học toán tại trung tâm luyện thi Edusmart
- Quý phụ huynh và các em học sinh gọi điện hoặc gửi Email tới trung tâm, sắp xếp lịch hẹn làm bài test cho học sinh.
- Làm bài test, đánh giá thông báo lực học hiện tại của học sinh cho phụ huynh.
- Trao đổi với phụ huynh về định hướng, mục tiêu của học sinh trong thời gian tới.
- Lên kế hoạch giảng dạy (phân lớp, lên lịch học, phân công giáo viên phụ trách), lên giáo trình cho học sinh.
- Đối với những học sinh có xuất phát điểm thấp trung tâm sẽ bố trí giáo viên trực tiếp kèm cặp một khoảng thời gian để lấy lại căn bản trước khi ghép lớp.
- Giảng dạy, báo cáo sự tiến bộ của học sinh qua từng tháng theo học tại trung tâm.
Hy vọng bài viết này đã giúp bạn hiểu hơn về Trung tâm Edusmart và quyết định chọn lựa một địa chỉ học tập uy tín và chất lượng.
Trung tâm luyện thi Edusmart Trung tâm luyện Thi Edusmart mở lớp luyện thi các môn Toán – Ngữ Văn – Tiếng Anh – Vật Lý – Hóa Học – Sinh Học – KHTN – KHXH cho học sinh khối Tiểu Học, THCS và THPT ở Phường Hợp Thành, Phường Đồng Tiến, Phường Hữu Nghị, Phường Kỳ Sơn, Phường Phương Lâm, Phường Tân Hòa, Phường Tân Thịnh, Phường Thái Bình, Phường Thịnh Lang, Phường Thống Nhất, Phường Độc Lập, Phường Hòa Bình, Phường Hợp Thành, Phường Mông Hóa, Phường Quang Tiến, Phường Sủ Ngòi, Phường Thịnh Minh, Phường Trung Minh, Phường Yên Mông Thành phố Hòa Bình tỉnh Hòa Bình
Tham khảo các bài viết khác
- Học Thêm Toán Ở Quận Hoàng Mai
- Học Thêm Toán Ở Quận Long Biên
- Học Thêm Toán Ở Quận Tây Hồ
- Học Thêm Toán Ở Quận Thanh Xuân
- Học Thêm Toán Ở Quận Đống Đa
- Học Thêm Toán Ở Quận Cầu Giấy
- Học Thêm Toán Ở Quận Nam Từ Liêm
- Học Thêm Toán Ở Quận Hoàn Kiếm
- Học Thêm Toán Ở Quận Hai Bà Trưng
- Học Thêm Toán Ở Quân Ba Đình
- Học Thêm Toán Ở Quận Hà Đông
- Học Thêm Toán Ở Quận Bắc Từ Liêm
- Học Thêm Toán Ở Quận Gia Lâm
- Học Thêm Toán Ở Quận Đông Anh
- Học Thêm Toán Ở Huyện Thanh Trì