Nội dung chính bài Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam hay nhất – Chân trời sáng tạo

Nội dung chính bài Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam – Ngữ văn lớp 10 Chân trời sáng tạo

Đề tài tranh Đông Hồ thường lấy từ truyện dân gian, cảm hứng từ cuộc sống sinh hoạt, chất liệu thường được làm bằng giấy gió, mực nho. Tranh Đông Hồ được sử dụng chủ yếu vào ngày Tết, trong các sự kiện cúng bái. Tranh Đông Hồ được các nghệ nhân giữ gìn, phục chế và sáng tạo từ ngàn đời.

Bố cục Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

– Phần 1: Từ đầu đến “gìn giữ, phát huy”: Tóm tắt nội dung chính đề cập trong bài.

– Phần 2: Tiếp theo đến “Hứng dừa, đánh ghen”: Đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh

– Phần 3: Tiếp theo đến “in tranh Đông Hồ”: Chất liệu tự nhiên, sắc màu bình dị, ấm áp

– Phần 4: Tiếp theo đến “in bấy nhiêu lần”: Cách chế tác khéo léo công phu và tỉ mỉ.

– Phần 5: Tiếp theo đến “dùng tranh mới”: Rộn ràng tranh Tết

– Phần 6: Đoạn còn lại: Lưu giữ và phục chế

Tóm tắt Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

Văn bản trình bày những đặc điểm nổi bật của tranh dân gian Đông Hồ từ đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh, chất liệu tự nhiên, sắc màu bình dị, ấm áp. Cách chế tác khéo léo công phu và tỉ mỉ.

Tác giả – tác phẩm: Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

I. Tác giả văn bản Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

– Nhóm biên soạn tổng hợp từ “Tranh dân gian Đông Hồ – Đông Hồ Folk Paintings” của An Chương và “Tranh Đông Hồ – Nét tinh hoa văn hóa dân gian Việt Nam” của Khánh An.

II. Tìm hiểu tác phẩm Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

1. Thể loại: Báo chí

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:

– Trích “Nét tinh hoa văn hóa dân gian Việt Nam”.

Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam | Ngữ văn lớp 10 Chân trời sáng tạoNội dung chính bài Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam hay nhất - Chân trời sáng tạo

3. Phương thức biểu đạt: thuyết minh

4. Người kể chuyện: ngôi số 3

5. Tóm tắt:

Đề tài tranh Đông Hồ thường lấy từ truyện dân gian, cảm hứng từ cuộc sống sinh hoạt, chất liệu thường được làm bằng giấy gió, mực nho. Tranh Đông Hồ được sử dụng chủ yếu vào ngày Tết, trong các sự kiện cúng bái. Tranh Đông Hồ được các nghệ nhân giữ gìn, phục chế và sáng tạo từ ngàn đời.

6. Bố cục:

– Đoạn 1: Đề tài của tranh Đông Hồ

– Đoạn 2: Chất liệu và màu sắc của tranh Đông Hồ

– Đoạn 3: Quy trình chế tác

– Đoạn 4: Tầm ảnh hưởng của tranh Đông Hồ

– Đoạn 5: Lưu giữ và phục chế tranh Đông Hồ

7. Giá trị nội dung:

– Cung cấp thông tin về tranh Đông Hồ

8. Giá trị nghệ thuật:

– Bố cục trình bày rõ ràng, nguồn thông tin đáng tin cậy, chi tiết.

Để học tốt bài học Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam lớp 10 hay khác: