- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Đo chiều dài – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Đo khối lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo thời gian – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 9: Oxygen – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 11: Một số vật liệu thông dụng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 13: Một số nguyên liệu – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 14. Một số lương thực – thực phẩm – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 15: Chất tinh khiết – Hỗn hợp – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Tế bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 21: Thực hành quan sát sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 22: Phân loại thế giới sống – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 24: Virus – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 25: Vi khuẩn – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Nguyên sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Nấm – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 29: Thực vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 30: Thực hành phân loại thực vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 31: Động vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại thực vật ngoài thiên nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Đa dạng sinh học – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 35: Lực và biểu diễn lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 36: Tác dụng của lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lương – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 40: Lực ma sát – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 41: Năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên – Cánh diều
Khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Nguyên sinh vật – Chân trời sáng tạo
Lý thuyết KHTN 6 Bài 27: Nguyên sinh vật (hay, ngắn gọn)
1. Nguyên sinh vật là gì?
Nguyên sinh vật là gì?
– Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, có kích thước hiển vi.
Nguyên sinh vật có cấu tạo như thế nào?
– Đa số cơ thể chỉ gồm một tế bào nhưng đảm nhận được đầy đủ chức năng của một cơ thể sống hoàn chỉnh.
– Một số nguyên sinh vật có khả năng quang hợp như tảo lục, trùng roi…
Nguyên sinh vật có các hình dạng nào?
– Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày…), một số có hình dạng không ổn định (trùng biến hình)
2. Bệnh do nguyên sinh vật gây nên
Lấy ví dụ về một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra và cho biết một số đặc điểm về bệnh đó.
* Bệnh sốt rét:
– Do trùng sốt rét gây nên
– Con đường lây bệnh: khi muỗi đốt người bệnh, trùng sốt rét theo máu vào cơ thể muỗi và tuyền sang người lạnh qua tuyến nước bọt của muỗi
– Biểu hiện bệnh: sốt cao, rét run, mệt mỏi, nôn mửa…
* Bệnh kiết lị:
– Do trùng kiết lị gây nên
– Con đường lây bệnh: bào xác của trùng kiết lị theo phân ra ngoài. Khi gặp điều kiện thích hợp, chúng bám vào cơ thể ruồi nhặng, thông qua thức ăn lan truyền bệnh cho nhiều người
– Biểu hiện bệnh: đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu, có thể sốt
Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh các bệnh do nguyên sinh vật gây nên?
– Tiêu diệt côn trùng trung gian gây bệnh
– Vệ sinh an toàn thực phẩm: ăn chín uống sôi, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, bảo quản thức ăn đúng cách
– Vệ sinh môi trường xung quan sạch sẽ, tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm
Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 27: Nguyên sinh vật (có đáp án)
Câu 1: Loài sinh vật nào dưới đây không thuộc giới Nguyên sinh vật?
A. Nấm nhày B. Trùng roi C. Tảo lục D. Phẩy khuẩn
Câu 2: Nguyên sinh vật là gì?
A. Là nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi
B. Là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, kích thước hiển vi
C. Là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi
D. Là nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi
Câu 3: Vì sao nấm nhày lại được xếp vào nhóm ngành Nguyên sinh vật?
A. Vì nó trông giống như nấm C. Vì nó có cấu tạo đa bào
B. Vì nó hoạt động như động vật D. Vì nó không có kích thước hiển vi
Câu 4: Vật trung gian truyền bệnh sốt rét là loài động vật nào?
A. Ruồi giấm C. Chuột bạch
B. Muỗi Anopheles D. Bọ chét
Câu 5: Cơ quan di chuyển của trùng biến hình là?
A. Roi bơi B. Lông bơi C. Chân giả D. Tiêm mao
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 13: Một số nguyên liệu – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 14. Một số lương thực – thực phẩm – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 15: Chất tinh khiết – Hỗn hợp – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Tế bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 21: Thực hành quan sát sinh vật – Chân trời sáng tạo