- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Đo chiều dài – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Đo khối lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo thời gian – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 9: Oxygen – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 11: Một số vật liệu thông dụng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 13: Một số nguyên liệu – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 14. Một số lương thực – thực phẩm – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 15: Chất tinh khiết – Hỗn hợp – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Tế bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 21: Thực hành quan sát sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 22: Phân loại thế giới sống – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 24: Virus – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 25: Vi khuẩn – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Nguyên sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Nấm – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 29: Thực vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 30: Thực hành phân loại thực vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 31: Động vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại thực vật ngoài thiên nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Đa dạng sinh học – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 35: Lực và biểu diễn lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 36: Tác dụng của lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lương – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 40: Lực ma sát – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 41: Năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên – Cánh diều
Khoa học tự nhiên 6 Bài 9: Oxygen – Chân trời sáng tạo
Lý thuyết KHTN 6 Bài 9: Oxygen (hay, ngắn gọn)
1. Một số tính chất của oxygen
– Oxygen là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí , tan ít trong nước ( 1 l nước ở 200C,1 atm hòa tan được 31 ml khí oxygen).
2. Tầm quan trọng của oxygen
Oxygen có vai trò quan trọng giúp duy trì sự sống và sự cháy.
– Vai trò của oxygen với sự sống
+ Không có oxygen, con người không thể hô hấp, tồn tại và phát triển. Ở những nơi thiếu hoặc không đủ không khí, người ta sử dụng bình dưỡng khí để cung cấp thêm oxygen. Trong bệnh viện, oxygen được cung cấp để hỗ trợ người bệnh khi họ không tự chủ được hô hấp.
– Vai trò của oxygen đối với sự cháy và quá trình đốt cháy nhiên liệu:
+ Oxygen cần cho quá trình đốt cháy nhiên liệu như củi, than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên,… để phục vụ đời sống con người.
Chú ý:
– Điều kiện sự cháy xảy ra:
+ Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy.
+ Phải tiếp xúc và có đủ oxygen cho sự cháy
– Muốn dập tắt các đám cháy cần các biện pháp sau:
+ Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
+ Cách li chất cháy với khi oxygen.
Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 9: Oxygen (có đáp án)
Câu 1: Ở điều kiện thường, oxygen có tính chất nào sau đây?
A. Là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
B. Là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C. Là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Câu 2: Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?
A. Ngửi mùi của hai khí đó.
B. Quan sát màu sắc của hai khí đó.
C. Hòa tan hai khí vào nước.
D. Dẫn khí vào từng cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.
Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải của oxygen?
A. Oxygen là chất khí.
B. Oxygen không màu, không mùi.
C. Tan nhiều trong nước.
D. Nặng hơn không khí.
Câu 4: Điều kiện phát sinh sự cháy là:
A. Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy.
B. Phải tiếp xúc và có đủ khí oxygen cho sự cháy.
C. Cần phải có chất xúc tác cho phản ứng cháy.
D. Cả A và B.
Câu 5: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là:
A. Phát sáng.
B. Cháy.
C. Tỏa nhiệt.
D. Sự oxi hóa xảy ra chậm.