- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Đo chiều dài – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Đo khối lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo thời gian – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 9: Oxygen – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 11: Một số vật liệu thông dụng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 13: Một số nguyên liệu – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 14. Một số lương thực – thực phẩm – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 15: Chất tinh khiết – Hỗn hợp – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Tế bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 21: Thực hành quan sát sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 22: Phân loại thế giới sống – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 24: Virus – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 25: Vi khuẩn – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Nguyên sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Nấm – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 29: Thực vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 30: Thực hành phân loại thực vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 31: Động vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại thực vật ngoài thiên nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Đa dạng sinh học – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 35: Lực và biểu diễn lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 36: Tác dụng của lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lương – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 40: Lực ma sát – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 41: Năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên – Cánh diều
Khoa học tự nhiên 6 Bài 29: Thực vật – Chân trời sáng tạo
Lý thuyết KHTN 6 Bài 29: Thực vật (hay, ngắn gọn)
1. Đa dạng thực vật
Thực vật được chia thành các ngành nào? Nêu đặc điểm của từng ngành.
Thực vật được chia thành các ngành là: ngành Rêu, ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần và ngành Hạt kín.
– Ngành Rêu:
+ Chưa có rễ chính thức
+ Chưa có mạch dẫn
+ Sinh sản bằng bào tử
+ Sống ở những nơi ẩm ướt
– Ngành Dương xỉ:
+ Cơ thể gồm rễ, thân, lá
+ Có hệ mạch dẫn
+ Sinh sản bằng bào tử
– Ngành Hạt trần:
+ Sống trên cạn
+ Cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn
+ Hạt nằm lộ trên lá noãn
+ Chưa có hoa và quả
+ Sinh sản bằng nón
– Ngành Hạt kín:
+ Các cơ quan (rễ, thân, lá) biến đổi đa dạng
+ Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện
+ Cơ quan sinh sản là hoa
+ Hạt được bảo vệ trong quả
+ Môi trường sống đa dạng
2. Vai trò của thực vật
Thực vật có vai trò gì?
– Đối với tự nhiên:
+ Thực vật là thực ăn của nhiều loài sinh vật
+ Thực vật cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho nhiều loài sinh vật
– Đối với môi trường:
+ Thực vật góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí oxygen và carbon dioxide trong không khí
+ Điều hòa khí hậu
+ Chống xói mòn đất
– Đối với thực tiễn:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp…
+ Làm cảnh
Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 29: Thực vật (có đáp án)
Câu 1: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành Thực vật?
A. Rêu tường C. Tảo lục
B. Dương xỉ D. Rong đuôi chó
Câu 2: Cơ quan sinh sản của ngành Hạt trần được gọi là gì?
A. Bào tử B. Nón C. Hoa D. Rễ
Câu 3: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành hạt kín?
A. Bèo tấm C. Rau bợ
B. Nong tằm D. Rau sam
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không phải của các thực vật thuộc ngành Hạt kín?
A. Sinh sản bằng bào tử C. Có hoa và quả
B. Hạt nằm trong quả D. Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện
Câu 5: Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào?
A. Nơi khô ráo C. Nới thoáng đãng
B. Nơi ẩm ướt D. Nơi nhiều ánh sáng
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 21: Thực hành quan sát sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 22: Phân loại thế giới sống – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 24: Virus – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 25: Vi khuẩn – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua – Chân trời sáng tạo