- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Đo chiều dài – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Đo khối lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo thời gian – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 9: Oxygen – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 11: Một số vật liệu thông dụng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 13: Một số nguyên liệu – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 14. Một số lương thực – thực phẩm – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 15: Chất tinh khiết – Hỗn hợp – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Tế bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 21: Thực hành quan sát sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 22: Phân loại thế giới sống – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 24: Virus – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 25: Vi khuẩn – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Nguyên sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Nấm – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 29: Thực vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 30: Thực hành phân loại thực vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 31: Động vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại thực vật ngoài thiên nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Đa dạng sinh học – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 35: Lực và biểu diễn lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 36: Tác dụng của lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lương – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 40: Lực ma sát – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 41: Năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên – Cánh diều
Khoa học tự nhiên 6 Bài 11: Một số vật liệu thông dụng – Chân trời sáng tạo
Lý thuyết KHTN 6 Bài 11: Một số vật liệu thông dụng (hay, ngắn gọn)
1. Một số vật liệu thông dụng
– Vật liệu là chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo để làm ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
Ví dụ:
Kim loại là vật liệu để làm ra phin cà phê, lõi dây điện, vành xe đạp…
Gỗ là vật liệu làm ra bàn, ghế, tủ,…
Thủy tinh là vật liệu làm ra cốc, ly, kính ô tô,…
Nhựa là vật liệu để làm ra chai, lọ, vỏ bút, vỏ dây điện, xô, chậu, đồ chơi lego,…
– Phân loại: Vật liệu xây dựng, vật liệu cơ khí, vật liệu điện tử, vật liệu sinh học, vật liệu silicate, vật liệu composite, vật liệu nano,…
2. Một số tính chất và ứng dụng của vật liệu
Mỗi loại vật liệu đều có những tính chất riêng. Ví dụ:
+ Vật liệu bằng kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dễ bị ăn mòn, bị gỉ.
+ Vật liệu bằng nhựa và thuỷ tinh không dẫn điện, không dẫn nhiệt, ít bị ăn mòn và không bị gỉ.
+ Vật liệu bằng cao su không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng hay lạnh, không tan trong nước, tan được trong xăng, không bị ăn mòn.
3. Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững
– Hạn chế sử dụng đổ vật nhựa đựng nước uống, thực phẩm, thức ăn,… Có thể thay bằng đồ thuỷ tinh.
– Không sử dụng hộp nhựa để đựng thực phẩm ở nhiệt độ cao (nước sôi, thức ăn nóng,…) nhằm tránh các hoá chất độc hại từ hộp nhựa lây nhiễm vào thức ăn, nước uống.
– Không sử dụng hộp nhựa để nấu, hâm nóng hay rã đông thực phẩm trong lò vi sóng. Khi dùng trong lò vi sóng nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên, và sẽ tác động vào hộp đựng bằng nhựa, làm cho các chất gây hại có trong nhựa bị lây nhiễm ra thực phẩm. Có thể thay thế bằng hộp thuỷ tinh, bát đĩa bằng sành sứ để bảo đảm an toàn cho sức khoẻ gia đình.
– Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sê bị giòn, cứng,…). Không để các hoá chất dính vào cao su. Không tẩy giặt bằng xà phòng hay xăng dầu làm biến chất, lão hoá cao su.
– Khi sử dụng các vật liệu bằng kim loại, để tránh hoen gỉ nên ngăn cách các vật liệu này với môi trường bằng một số biện pháp như sơn phủ bề mặt vật liệu, tra dầu mỡ, chế tạo vật liệu chống ăn mòn,…
– Nên sử dụng một số loại vật liệu thân thiện với môi trường như: gạch không nung tâm panen đúc sẵn, mái che kính, cửa gỗ chống cháy,…
Kết luận: Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả sẽ bảo vệ sức khỏe con người và tiết kiệm để giảm giá thành sản phẩm. Sử dụng các vật liệu mới, tiết kiệm kinh tế, tiết kiệm năng lượng thân thiện với môi trường sẽ đảm bảo sự phát triển bền vững.
Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 11: Một số vật liệu thông dụng (có đáp án)
Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng về vật liệu?
A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
B. Vật liệu là một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …
C. Vật liệu là một chất hoặc một hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn vào nhau.
Câu 2: Trong số các trường hợp sau, trường hợp nào không phải là vật liệu?
A. Kim loại.
B. Cao su.
C. Gỗ tự nhiên.
D. Xe đạp.
Câu 3: Vật liệu bằng kim loại không có tính chất nào sau đây?
A. Có tính dẫn điện.
B. Có tính dẫn nhiệt
C. Dễ bị ăn mòn, bị gỉ.
D. Cách điện tốt.
Câu 4: Vật liệu nào sau đây không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có tính đàn hồi, không tan trong nước, ít biến đổi khi gặp nóng hay lạnh?
A. Thủy tinh.
B. Xi măng.
C. Kim loại.
D. Cao su.
Câu 5: Vật liệu nào dưới đây, được sử dụng ngoài mục đích xây dựng còn hướng tới bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát triển bền vững?
A. Gỗ tự nhiên.
B. Kim loại.
C. Đá vôi.
D. Gạch không nung.
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Đo chiều dài – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Đo khối lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo thời gian – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 9: Oxygen – Chân trời sáng tạo