- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Đo chiều dài – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Đo khối lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo thời gian – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 9: Oxygen – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 11: Một số vật liệu thông dụng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 13: Một số nguyên liệu – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 14. Một số lương thực – thực phẩm – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 15: Chất tinh khiết – Hỗn hợp – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Tế bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 21: Thực hành quan sát sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 22: Phân loại thế giới sống – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 24: Virus – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 25: Vi khuẩn – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Nguyên sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Nấm – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 29: Thực vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 30: Thực hành phân loại thực vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 31: Động vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 32: Thực hành quan sát và phân loại thực vật ngoài thiên nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Đa dạng sinh học – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 35: Lực và biểu diễn lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 36: Tác dụng của lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lương – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 40: Lực ma sát – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 41: Năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên – Cánh diều
Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên – Cánh diều
Lý thuyết KHTN 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên (hay, chi tiết)
1. Thế nào là khoa học tự nhiên?
– Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật và hiện tượng của thế giới tự nhiên và ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người.
– Ví dụ những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên:
+ Tìm hiểu về biến đổi khí hậu
+ Tìm hiểu về biến chủng covid
2. Vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống
– Khoa học tự nhiên có vai trò cung cấp thông tin mới và nâng cao hiểu biết của con người.
Ví dụ: Tìm hiểu về hệ Mặt Trời
– Khoa học tự nhiên góp phần mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế.
Ví dụ: Nghiên cứu giống lúa mới
– Khoa học tự nhiên bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.
Ví dụ: Nghiên cứu vacxin phòng bệnh
– Khoa học tự nhiên bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Ví dụ: Nghiên cứu đặc điểm địa hình ở các vùng núi cao
3. Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
– Sinh học nghiên cứu các sinh vật và sự sống trên Trái Đất.
Ví dụ: Nghiên cứu đặc điểm của Thủy tức
– Thiên văn học nghiên cứu về vũ trụ (các hành tinh, các ngôi sao, …).
Ví dụ: Khám phá hành tinh sao Hỏa
– Khoa học Trái Đất nghiên cứu về Trái Đất.
Ví dụ: Tìm hiểu về sự hình thành và hoạt động của bão
– Vật lí nghiên cứu về vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng.
Ví dụ: Tìm hiểu về các loại máy cơ đơn giản
– Hóa học nghiên cứu về các chất và sự biến đổi các chất.
Ví dụ: Tìm hiểu về cấu tạo của đường đơn và đường đôi
4. Vật sống và vật không sống
a. Thế nào là vật sống và vật không sống?
– Vật sống gồm các dạng sống đơn giản (ví dụ virus) và sinh vật. Chúng mang những đặc điểm của sự sống.
Ví dụ: Con khỉ
– Vật không sống là những vật không mang những đặc điểm của sự sống.
Ví dụ: Xe đạp
b. Những đặc điểm để nhận biết vật sống
– Vật sống thu nhận các chất cần thiết
– Vật sống thải bỏ chất thải
– Vật sống có khả năng vận động
– Vật sống có khả năng lớn lên
– Vật sống có khả năng sinh sản
– Vật sống có khả năng cảm ứng
– Vật sống có khả năng chết
Ví dụ:
Vật trong tự nhiên | Đặc điểm nhận biết | Xếp loại | ||||||
Thu nhận chất cần thiết | Thải bỏ chất thải | Vận động | Lớn lên | Sinh sản | Cảm ứng | Vật sống | Vật không sống | |
Con gà | ||||||||
Cây hoa hồng | ||||||||
Xe máy |
Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên (có đáp án)
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Sinh học là
A. Sinh vật và sự sống trên Trái Đất.
B. Vật không sống.
C. Năng lượng và sự biến đổi năng lượng.
D. Vật chất và quy luật vận động.
Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm những lĩnh vực chính nào?
A. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Hóa học, Văn học.
B. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Khoa học Trái Đất, Hóa học.
C. Vật lí, Sinh học, Toán học, Hóa học, Tiếng anh.
D. Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái Đất, Toán học, Lịch sử.
Câu 3: Khoa học tự nhiên có những vai trò nào đối với cuộc sống?
A. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.
B. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế.
C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 4: Thiên văn học nghiên cứu đối tượng nào?
A. Nghiên cứu về Trái Đất.
B. Nghiên cứu về các chất và sự biến đổi các chất.
C. Nghiên cứu về vũ trụ.
D. Nghiên cứu về vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng.
Câu 5: Vật nào sau đây là vật sống?
A. Xe đạp
B. Quả bưởi ở trên cây
C. Robot
D. Máy bay
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 24: Virus – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 25: Vi khuẩn – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Nguyên sinh vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Nấm – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 29: Thực vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 30: Thực hành phân loại thực vật – Chân trời sáng tạo
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 31: Động vật – Chân trời sáng tạo