- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Con Rồng cháu Tiên
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Con Rồng cháu Tiên.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Con Rồng, cháu Tiên.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Bánh chưng, bánh giầy
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Bánh chưng, bánh giầy
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Bánh chưng, bánh giầy
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyền thuyết Thánh Gióng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích nhân vật Thánh Gióng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Thánh Gióng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về hình tượng Thánh Gióng trong truyện Thánh Gióng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích nhân vật Sơn Tinh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyền thuyết Sự tích hồ Gươm
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gươm
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Sự tích Hồ Gươm
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện Sự tích Hồ Gươm.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Sọ Dừa
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Sọ Dừa
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện Sọ Dừa.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về cô Út trong truyện Sọ Dừa
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyện cổ tích Thạch Sanh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích nhân vật Thạch Sanh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Thạch Sanh.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích nhân vật Em bé thông minh trong truyện cổ tích cùng tên
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Em bé thông minh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Em bé thông minh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện Em bé thông minh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyện Cây bút thần
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Cây bút thần
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Cây bút thần
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Cây bút thần.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích nhân vật mụ vợ trong truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Thầy bói xem voi
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Thầy bói xem voi
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Đeo nhạc cho mèo
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Đeo nhạc cho mèo
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Đeo nhạc cho mèo
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyện cười Treo biển
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Treo biển
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Treo biển
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Treo biển
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Em hãy kể tóm tắt truyện Lợn cưới, áo mới
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Lợn cưới, áo mới
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Lợn cưới, áo mới
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Con hổ có nghĩa
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Con hổ có nghĩa
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Con hổ có nghĩa
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Mẹ hiền dạy con
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Mẹ hiền dạy con
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Mẹ hiền dạy con
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích tác phẩm “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích nhân vật Dế Mèn trong truyện “Bài học đường đời đầu tiên”.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về “Bài học đường đời đầu tiên”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Tâm trạng của Dế Mèn sau khi chôn Dế Choát
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về “Sông nước Cà Mau”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Cảm nhận về vùng đất Cà Mau qua đoạn văn “Sông nước Cà Mau”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phong cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả qua hai bài “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích truyện “Bức tranh của em gái tôi”.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích nhân vật em gái trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về “Bức tranh của em gái tôi”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Thuật lại tâm trạng của người anh trong “Bức tranh của em gái tôi”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Cảm nghĩ về nhân vật Dượng Hương Thư trong đoạn trích Vượt thác
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài “Vượt thác”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phong cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả qua hai bài “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích tác phẩm “Buổi học cuối cùng”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về “Buổi học cuối cùng”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Miêu tả nhân vật thầy Ha-men và chú bé Phrăng trong “Buổi học cuối cùng”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Cảm nghĩ về hình tượng Bác trong “Đêm nay Bác không ngủ”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Kể lại bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích bài thơ Lượm
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Cảm nhận của em về nhân vật Lượm
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Lượm” của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Viết bài văn về Lượm
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp của Cô Tô
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài “Cô Tô” của Nguyễn Tuân
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích bài “Cây tre Việt Nam”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài “Cây tre Việt Nam” của nhà văn Thép Mới
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài “Lòng yêu nước” của I-li-a Ê-ren-bua
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích bức tranh thiên nhiên làng quê trong bài “Lao xao”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Cảm nhận về bài văn “Lao xao”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” của Thúy Lan.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” của Xi-át-tơn
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài “Động Phong Nha”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Làm hướng dẫn viên giới thiệu Động Phong Nha
Đề bài: Phân tích bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
Bài làm
Bác Hồ vị cha già kính yêu của dân tộc, tấm lòng, sự vĩ đại của Bác luôn là nguồn cảm hứng sáng tác cho biết bao thế hệ tác giả. Viết về Bác ta không thể không nhắc đến tác phẩm Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ. Tác phẩm đã vẽ lên chân dung của vị lãnh tụ vừa giản dị, gần gũi vừa vĩ đại, lớn lao.
Bài thơ chỉ là một câu chuyện nhỏ nhưng vô cùng xúc động về tấm lòng yêu thương vô bờ bến của Bác với đồng bào, với những người chiến sĩ đang ngày đêm chiến đấu. Câu chuyện mở ra ở chiến khu vào một đêm đông giá rét khi Bác ở trong rừng sâu cùng các chiến sĩ. Qua lời kể của anh đội viên, ta thấy Bác hiện lên thật giản dị, đẹp đẽ.
Với cương vị là một nhà lãnh đạo, một vị lãnh tụ đáng lẽ Bác sẽ nhận được sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt từ mọi người, được ngủ ở một nơi an toàn, ấm áp nhưng ngược lại, Bác hòa cùng nhịp sống với những người chiến sĩ. Anh đội viên vô cùng ngạc nhiên, khi thấy Bác tuổi đã cao nhưng vẫn sẵn sàng đi hành quân trong đêm mưa rét và ngay cả khi đêm đã về khuya bác vẫn chưa ngủ:
“Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm”
“Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng”
Bác ngồi trầm ngâm bên bếp lửa lo cho các anh bộ đội ngoài kia phải chống chọi với cái lạnh, với sự nguy hiểm, Bác lo cho chiến dịch, lo cho tương lai của đất nước. Những cử chỉ của Bác thật ân cần, ấm áp, cái nhón chân nhẹ nhàng khiến người ta liên tưởng Bác như người cha đang chăm lo cho những đứa con của mình. Bởi vậy mà anh thanh niên đã phải thốt lên: “Bóng bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng” . Tình cảm yêu thương bao la của Bác còn ấm hơn ngọn lửa thực kia, nó có sức mạnh không chỉ sưởi ấm cơ thể mà còn có thể sưởi ấm cả tâm hồn, làm bừng lên tinh thần yêu nước của người chiến sĩ.
Lần thứ ba thức dậy, anh giật mình vì vẫn thấy Bác đang ngồi “đinh ninh” , anh nằng nặc, tha thiết mời Bác ngủ. Giọng anh vô cùng chân thành, đó là lời nói sâu thẳm từ trong trái tim, thể hiện nỗi lo lắng cho sức khỏe của Bác. Đáp lại anh, lời nói của Bác thật chân tình, ấm áp: Chú cứ việc ngủ ngon/ Ngày mai đi đánh giặc. Tình cảm yêu thương, quan tâm, lo lắng của Bác cũng được thể hiện trực tiếp qua lời nói: Bác thức thì mặc bác/ Bác ngủ không yên lòng/ Bác thương đoàn dân công/…Càng thương càng nóng ruột/ Mong trời sáng mau mau. Trong cái giá lạnh của mùa đông, cái khó khăn của hiện thực Bác chẳng hề nghĩ đến bản thân mà chỉ lo lắng, quan tâm, dành tất cả tình yêu thương cho dân, cho nước. Tấm lòng của Bác thật bao la, rộng lớn như trời biển. Trước tấm lòng của Bác, anh đội viên đã có một hành động thật tự nhiên, chân thành “anh thức luôn cùng Bác” .
Bài thơ viết bằng thể thơ năm chữ giàu nhịp điệu, gần gũi với lối hát dặm của Nghệ Tĩnh, dễ thuộc, dễ đi vào lòng người đọc. Cùng với đó, tác giả sử dụng lớp ngôn ngữ, hình ảnh giản dị, kết hợp khéo léo các biện pháp tu từ: so sánh (Bóng bác cao lồng lồng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng) ; biện pháp ẩn dụ (Người cha mái tóc bạc) . Lối kể chuyện theo trình tự thời gian hấp dẫn, diễn biến tự nhiên, hợp lí, tác giả đã khắc họa thành công chân dung vị cha già của dân tộc.
Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ giàu cảm xúc, dễ đi vào lòng người. Qua bài thơ ta không chỉ thấy tấm lòng yêu thương, kính trọng của anh đội viên đối với Bác. Mà còn thấy được chân dung sáng ngời của vị lãnh tụ vĩ đại với tấm lòng quan tâm, yêu thương sâu sắc nhân dân, bộ đội.