- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Con Rồng cháu Tiên
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Con Rồng cháu Tiên.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Con Rồng, cháu Tiên.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Bánh chưng, bánh giầy
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Bánh chưng, bánh giầy
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Bánh chưng, bánh giầy
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyền thuyết Thánh Gióng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích nhân vật Thánh Gióng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Thánh Gióng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về hình tượng Thánh Gióng trong truyện Thánh Gióng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích nhân vật Sơn Tinh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyền thuyết Sự tích hồ Gươm
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gươm
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Sự tích Hồ Gươm
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện Sự tích Hồ Gươm.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Sọ Dừa
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Sọ Dừa
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện Sọ Dừa.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về cô Út trong truyện Sọ Dừa
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyện cổ tích Thạch Sanh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích nhân vật Thạch Sanh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Thạch Sanh.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích nhân vật Em bé thông minh trong truyện cổ tích cùng tên
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Em bé thông minh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Em bé thông minh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện Em bé thông minh
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyện Cây bút thần
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Cây bút thần
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Cây bút thần
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Cây bút thần.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích nhân vật mụ vợ trong truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Thầy bói xem voi
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Thầy bói xem voi
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Đeo nhạc cho mèo
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Đeo nhạc cho mèo
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Đeo nhạc cho mèo
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phân tích truyện cười Treo biển
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Treo biển
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Treo biển
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Treo biển
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Em hãy kể tóm tắt truyện Lợn cưới, áo mới
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Lợn cưới, áo mới
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Lợn cưới, áo mới
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Con hổ có nghĩa
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Con hổ có nghĩa
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Con hổ có nghĩa
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Mẹ hiền dạy con
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Mẹ hiền dạy con
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Mẹ hiền dạy con
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể tóm tắt truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Kể diễn cảm truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích tác phẩm “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích nhân vật Dế Mèn trong truyện “Bài học đường đời đầu tiên”.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về “Bài học đường đời đầu tiên”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Tâm trạng của Dế Mèn sau khi chôn Dế Choát
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về “Sông nước Cà Mau”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Cảm nhận về vùng đất Cà Mau qua đoạn văn “Sông nước Cà Mau”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phong cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả qua hai bài “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích truyện “Bức tranh của em gái tôi”.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích nhân vật em gái trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về “Bức tranh của em gái tôi”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Thuật lại tâm trạng của người anh trong “Bức tranh của em gái tôi”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Cảm nghĩ về nhân vật Dượng Hương Thư trong đoạn trích Vượt thác
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài “Vượt thác”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phong cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả qua hai bài “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích tác phẩm “Buổi học cuối cùng”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về “Buổi học cuối cùng”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Miêu tả nhân vật thầy Ha-men và chú bé Phrăng trong “Buổi học cuối cùng”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Cảm nghĩ về hình tượng Bác trong “Đêm nay Bác không ngủ”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Kể lại bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích bài thơ Lượm
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Cảm nhận của em về nhân vật Lượm
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Lượm” của Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Viết bài văn về Lượm
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp của Cô Tô
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài “Cô Tô” của Nguyễn Tuân
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích bài “Cây tre Việt Nam”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài “Cây tre Việt Nam” của nhà văn Thép Mới
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài “Lòng yêu nước” của I-li-a Ê-ren-bua
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phân tích bức tranh thiên nhiên làng quê trong bài “Lao xao”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Cảm nhận về bài văn “Lao xao”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” của Thúy Lan.
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” của Xi-át-tơn
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài “Động Phong Nha”
- Văn mẫu lớp 6 Tập 2: Làm hướng dẫn viên giới thiệu Động Phong Nha
Đề bài: Em hãy kể tóm tắt truyện Thánh Gióng
Bài làm
Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.
Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Đề bài: Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng
Bài làm
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có một đôi vợ chồng già chăm chỉ, tốt bụng nhưng không có con. Một hôm, người vợ ra đồng thấy vết chân khổng lồ bén ướm chân thử, không ngờ ít lâu sau thụ thai. Mười hai tháng sau, bà sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô nhưng đến ba tuổi vẫn không biết nói cười, đặt đâu nằm đó.
Lúc bấy giờ giặc Ân đang lộng hành, vua sai xứ giả đi khắp nơi tìm người tài giúp nước. Nghe tiếng rao, đứa bé bỗng bật dậy, cất tiếng nói cho mời sứ giả vào, con căn dặn sứ giả về tâu vua rèn cho một con ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt. Kì lạ thay, sau hôm gặp sứ giả, đứa bé lớn nhanh như thổi, ăn mấy cũng không no. Hai vợ chồng ông lão làm bao nhiêu cũng không đủ nuôi bèn nhờ hàng xóm cùng góp công nuôi dưỡng. Thế giặc ngày càng mạnh, vừa lúc sứ giả đem đồ đến, cậu bé vùng dậy biến thành một tráng sĩ cao lớn, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa ra trận. Thánh Gióng đánh đâu thắng đó, roi sắt gãy người bèn nhổ bụi tre bên đường làm vũ khí đánh tan quân giặc.
Khi giặc rút lui, Gióng một mình một ngựa lên đỉnh núi Sóc rồi bay về trời. Từ đó nhân dân lập đền, mở hội hằng năm để tưởng nhớ công lao của thánh Gióng. Đến nay dấu tích của trận đánh xưa vẫn còn, đó là các ao hồ và những rặng tre đằng ngà vàng óng.