- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 2000). Liên Bang Nga (1991 – 2000)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 3: Các nước Đông Bắc Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 6: Nước Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 7: Tây Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 8: Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Bài 8: Nhật Bản
Bài 1 trang 20 Tập bản đồ Lịch Sử 12: Quan sát hình 21 trong SGK kết hợp với nội dung bài học, em hãy:
a. Xác định và ghi tên cây cầu ở bức ảnh bên vào chỗ chấm (…)
Lời giải:
b. Cây cầu được xây dựng ở đâu? Nó thể hiện sự phát triển của ngành nào ở Nhật Bản?
Lời giải:
– Cây cầu được xây dựng nối hai đảo Hônsu và Sicôcư.
– Thể hiện sự phát triển của ngành giao thông vận tải.
c. Cho biết những hiểu biết của bản thân về cây cầu.
Lời giải:
– Cây cầu Sêtô Ôhasi được người Nhật gọi là “Tuyến đường sắt khổng lồ trên biển xanh” và là niềm tự hào của người dân Nhật Bản. Cây cầu gồm nhiều cây cầu nối liền nhau bởi ba cầu cáp treo, hai cầu kéo xiên, một cầu có dầm và năm cầu bắc dàn cao. Cây cầu nối liền hai đảo Hônsu và Sicôcư, dài 12,3km. Cây cầu nằm ở giữa phần eo biển dài khoảng 9,4 km. Cây cầu hoàn thành sau 10 năm xây dựng.
Bài 2 trang 20 Tập bản đồ Lịch Sử 12: Khoanh tròn chữ in hoa, trước ý đúng trong các phương án dưới đây:
Lời giải:
+) Những biện pháp thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
X | A. thực hiện 3 cuộc cải cách lớn |
X | B. nhờ vào sự viện trợ của Mĩ |
X | C. áp dụng những thành tựu về khoa học-kĩ thuật |
D. nhờ sự giúp đỡ của các nước Tây Âu |
+) Kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì vào giai đoạn nào?
A. từ sau chiến tranh đến năm 1950 | |
B. trong những năm 50 | |
X | C. từ năm 1960 đến năm 1973 |
D. từ năm 1973 đến nay |
+) Biện pháp chủ yếu mà Nhật Bản thực hiện trong lĩnh vực khoa học- kĩ thuật để đạt hiệu quả cao nhất là
A. đầu tư vốn để nghiên cứu khoa học | |
X | B. mua bằng phát minh sáng chế |
C. hợp tác với các nước khác | |
D. đánh cắp bằng phát minh sáng chế |
Nhật bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới từ
A. đầu những năm 60 của thế kỉ XX trở đi | |
X | B. đầu những năm 70 của thế kỉ XX trở đi |
C. năm 1982 trở đi | |
D. đầu những năm 90 của thế kỉ XX trở đi |
Sự kiện đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa Mĩ và Nhật Bản là
A. Mĩ đóng quân tại Nhật Bản | |
B. Mĩ viện trợ cho Nhật Bản | |
X | C. Hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật Bản được kí kết |
D. Mĩ xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật Bản |
Từ đầu những năm 90, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế là:
A. vươn lên trở thành một cường quốc về quân sự | |
X | B. nỗ lực thành một cường quốc chính trị |
C. vận động trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc | |
D. tăng cường viện trợ đối với các nước khác |
Các bài giải Tập bản đồ Lịch Sử lớ