- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 2000). Liên Bang Nga (1991 – 2000)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 3: Các nước Đông Bắc Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 6: Nước Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 7: Tây Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 8: Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Bài 7: Tây Âu
Bài 1 trang 18 Tập bản đồ Lịch Sử 12: Dựa vào nội dung SGK, hãy khoanh tròn chữ in hoa, trước ý đúng trong các phương án dưới đây:
Lời giải:
+) Nguyên nhân khách quan đã giúp kinh tế các nước Tây Âu, sau Chiến tranh thế giới thứ hai phục hồi là:
A. được đền bù chiến phí từ các nước bại trận | |
B. tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu | |
X | C. sự viện trong của Mĩ trong kế hoạc Macsan |
D. sự giúp đỡ của Liên Xô |
+) Chính sách ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu về chính trị là
A. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân | |
B. tăng cường bóc lột bằng các hình thức thuế | |
C. tiến hành tổng tuyển cử tự do | |
X | D. củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, liên minh chặt chẽ với Mĩ |
+) Điểm nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị của các nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1950 là
X | A. nền kinh tế bị tàn phá nặng nề do ảnh hưởng của chiến tranh thế giới |
X | B. giai cấp tư sản tiến hành củng cố chính quyền và các hoạt động khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh |
C. nền kinh tế phát triển mạnh mẽ vượt mức so với trước chiến tranh | |
D. giai cấp tư sản tiến hành các hoạt động đàn áp nhân dân lao động |
+) Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập năm 1949 nhằm:
A. chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới | |
X | B. chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu |
C. chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam | |
D. chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới |
+) Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) được thành lập vào năm
A. 1954 | |
B. 1955 | |
C. 1956 | |
X | D. 1957 |
+) Đến năm 1993, số nước thành viên của Liên minh châu Âu là
A. 14 nước | |
X | B. 15 nước |
C. 16 nước | |
D. 17 nước |
+) Cộng hòa dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hòa Liên bang Đức vào thời gian
A. ngày 3-9-1990 | |
X | B. ngày 3-10-1990 |
C. ngày 3-11-1990 | |
D. ngày 3-12-1990 |
+) Các nước thành viên đầu tiên của EEC gồm
A. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia | |
B. Anh, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, Pháp, Đức | |
C. Pháp, Đức, Hà Lan, Lucxămbua, Bỉ, Italia | |
X | D. Pháp, Bồ Đào Nha, Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan |
Bài 2 trang 19 Tập bản đồ Lịch Sử 12: Quan sát hình 20 và dựa vào nội dung trong SGK, em hãy hoàn thành lược đồ dưới đây theo các bước sau:
a. Điền tên các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đến năm 2007.
b. Tô màu hồng đậm cho các nước sáng lập EU ( lưu ý hoàn thành bảng chú giải)
c. Tô màu hồng nhạt cho các nước EU còn lại (lưu ý hoàn thành bảng chú giải)
Lời giải:
Bài 3 trang 19 Tập bản đồ Lịch Sử 12: Quan sát hình 19 trong SGK và vị trí đường hầm qua biển Măngsơ ở lược đồ trên, em hãy cho biết đường hầm thể hiện sự phát triển của ngành nào ở Tây Âu? Nêu một số dẫn chứng về sự phát triển của ngành đó?
Lời giải:
– Đường hầm qua biển Măngsơ thể hiện sự phát triển của ngành: giao thông vận tải.
– Nhiều tuyến đường được xây dựng.