- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 2000). Liên Bang Nga (1991 – 2000)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 3: Các nước Đông Bắc Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 6: Nước Mĩ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 7: Tây Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 8: Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 1 – BÀI 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 12 – PHẦN 2 – BÀI 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Bài 1 trang 23 Tập bản đồ Lịch Sử 12: Dựa vào nội dung trong SGK và hiểu biết của bản thân, em hãy:
a. Cho biết cừu Đôli ra đời là sản phẩm của sự phát triển trên lĩnh vực nào?
Lời giải:
– Cừu Đôli ra đời là sản phẩm của sự phát triển trên lĩnh vực sinh học.
b. Cho biết những nét chính về sự phát triển của lĩnh vực đó?
Lời giải:
– Về sinh học:
+ Tháng 3-1997: Tạo ra cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính.
+ Tháng 6-2000: Công bố “Bản đồ gen người” đến tháng 4-2003 mới giải mã hoàn chỉnh.
Bài 2 trang 24 Tập bản đồ Lịch Sử 12: Hãy khoanh tròn chữ in hoa, trước ý đúng trong các phương án sau:
Lời giải:
+) Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học – công nghệ là
A. diễn ra ở một số lĩnh vực quan trọng | |
B. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực | |
C. diễn ra với tốc độ và quy mô chưa từng thấy | |
X | D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp |
+) “Bản đồ gen người” được giải mã hoàn chỉnh vào
A. năm 1997 | |
B. năm 2000 | |
C. năm 2003 | |
D. năm 2004 |
+) Nguồn năng lượng mới được tìm ra là
X | A. năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nguyên tử |
B. điện | |
C. than đá | |
D. dầu mỏ |
+) Vật liệu mới được tìm ra là
A. bê tông | |
B. sắt, thép | |
X | C. pôlime |
D. hợp kim |
+) Gọi là cách mạng khoa học – công nghệ là vì
A. cuộc cách mạng diễn ra chủ yếu về công nghệ | |
B. với sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử – những dạng năng lượng mới và công nghệ sinh học | |
X | C. cách mạng công nghệ đã trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kĩ thuật |
D. cả A, B, C |
+) Thành tựu quan trọng của cách mạng khoa học – công nghệ đã tham gia tích cực vào việc giải quyết lương thực cho loài người là
A. tạo ra vật liệu mới | |
B. tạo ra những công cụ sản xuất mới | |
C. tạo ra những nguồn năng lượng mới | |
X | D. công nghệ sinh học |
+) Mặt hạn chế quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học – công nghệ là
A. làm thay đổi cơ cấu dân cư | |
B. sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa | |
C. làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực | |
D. chế tạo những loại vũ khí hiện đại có sức công phá lớn |
+) Biểu hiện không phải của xu thế toàn cầu hóa là
A. sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế | |
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế | |
C. sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn | |
D. việc duy trì sự liên minh Mĩ và Nhật Bản |
+) Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa là
A. cơ cấu kinh tế các nước có sự chuyển biến | |
B. đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải cách để nâng cao sức cạnh tranh | |
C. thúc đấy sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất | |
D. nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc |
+) Tổ chức không phải biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là
A. Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) | |
B. Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) | |
X | C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) |
D. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA) |