- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 1 – BÀI 1: Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 1 – BÀI 2: Ấn Độ
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 1 – BÀI 3: Trung Quốc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 1 – BÀI 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 1 – BÀI 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 1 – BÀI 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 2 – BÀI 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 2 – BÀI 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 -1941)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 2 – BÀI 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 2 – BÀI 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 2 – BÀI 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 2 – BÀI 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 2 – BÀI 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 2 – BÀI 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 2 – BÀI 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 3 – BÀI 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 3 – BÀI 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước-Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884-Nhà Nguyễn đầu hàng
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 3 – BÀI 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 3 – BÀI 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 3 – BÀI 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ LỊCH SỬ 11 – PHẦN 3 – BÀI 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Bài 1 trang 44 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Dựa vào nội dung SGK và lược đồ dưới đây, em hãy:
– Kể các hoạt động đấu tranh vũ trang diễn ra trong giai đoạn này.
Lời giải:
– Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội, cuộc vận động của Thái Phiên và Trần Cao Vân, khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên.
– Mô tả ngắn gọn khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên.
Lời giải:
– Rạng sáng 31 – 08 – 1917, Giám binh Nô-en bị giết. Quân khởi nghĩa chiếm các công sở, phá nhà tù, giải phóng tất cả tù nhân.
– Ngọn cờ “Nam binh phục quốc” bay cao trên bầu trời tỉnh lị Thái Nguyên.
– Sau một tuần làm chủ tỉnh lị, nghĩa quân phải rút quân ra ngoài và kéo dài cuộc chiến được 6 tháng thì tan rã.
* Theo em, phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trong giai đoạn này có những đặc điểm gì? (số lượng, hình thức đấu tranh, nguyên nhân thất bại).
Lời giải:
– Số lượng: Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
– Hình thức đấu tranh: Vũ trang.
– Nguyên nhân thất bại: Chưa có đường lối phù hợp với tình hình, chưa có hình thức tập hợp nhiều lực lượng.
Bài 2 trang 45 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Quan sát lược đồ dưới đây kết hợp với nội dung bài học và kiến thức của bản thân, em hãy:
* Kể tóm tắt hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911.
Lời giải:
– 1991: Nguyễn Ái Quốc rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
– Người đi nhiều nước phương Tây để tìm hiểu tình hình.
– 1917: Nguyễn Ái Quốc từ Anh quay trở lại Pháp.
– 1920: Đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin; tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
* Vì sao Nguyễn Ái Quốc lại quyết định hướng con đường cứu nước sang phương Tây?
Lời giải:
Vì Nguyễn Ái Quốc muốn đến nước Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào để quay trở vè giúp đồng bào mình.
* Tại sao nói hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1911 – 1918 đã khởi đầu cho một xu hướng cứu nước mới?
Lời giải:
Vì trong quá trình đó, Người đã tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước, viết báo, truyền đơn , tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam,… Đặc biệt, ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đã đem lại nhiều chuyển biến mạnh mẽ về tư tưởng.