- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 3: Một số vấn đề mang tính chất toàn cầu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 4: Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 5: Tiết 1: Một số vấn đề của châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 5: Tiết 2: Một số vấn đề của Mĩ La Tinh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 6: Tiết 1: Tự nhiên và dân cư
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 6: Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 5: Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 6: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 7: Tiết 1: EU – Liên minh khu vực lớn trên thế giới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 7: Tiết 2: EU – Hợp tác, liên kết để cùng phát triển
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 7: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về Liên minh châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 7: Tiết 4: Cộng hòa liên bang Đức
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 8: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư, xã hội
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 8: Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 8: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của Liên bang Nga
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 9: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 9: Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 9: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 10: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 10: Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 10: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 11: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 11: Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 11: Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 11: Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 12: Tiết 1: Khái quát về Ô-xtrây-li-a
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 12: Tiết 2: Thực hành: Tìm hiểu về dân cư Ô-xtrây-li-a
Bài 9: Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
Bài 1 trang 41 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào lược đồ dưới đây và nội dung SGK, em hãy::
Lời giải:
• Nhận xét về mức độ tập trung và các đặc điểm phân bố các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản
– Công nghiệp Nhật Bản có mức độ tập trung cao, nhiều trung tâm và cụm trung tâm lớn
– Cơ cấu công nghiệp đa dạng
– Phân bố: Tập trung ở khu vực ven biển, nhất là ở đảo Hônsu
• Giải thích vì sao các trung tâm công nghiệp lại tập trung nhiều trên đảo Hôn su? Kể tên các trung tâm quy mô rất lớn trên đảo này?
– Các trung tâm công nghiệp tập trung trên đảo Hôn su bởi đảo này có diện tích rộng, tập trung đông dân cư và các thành phố lớn.
– Các trung tâm có quy mô rất lớn: Tô ki ô, Lô cô ha ma, Ca oa xa ki, Na gôi a, Ô xa ca, Cô bê.
• 3 ngành công nghiệp nổi trội của Nhật Bản và những sản phẩm có vị trí và chiếm tỉ trọng lớn so với thế giới.
– 3 ngành công nghiệp nổi trội: Công nghiệp chế tạo, sản xuất điện tử, xây dựng và công trình công cộng.
– Các sản phẩm chiếm tỉ trọng lớn trên thế giới: Xe gắn máy, vi mạch và chất bán dẫn, vật liệu truyền thông, rô bốt,…
• Ngành công nghiệp truyền thống của Nhật Bản hiện nay vẫn được tiếp tục duy trì và phát triển là ngành dệt.
Bài 2 trang 42 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào nội dung bài học và SGK, hãy hoàn thiện bảng bên để thấy rõ vai trò của nhành dịch vụ trong nền kinh tế Nhật Bản và trên thế giới.:
Lời giải:
Tên ngành dịch vụ | Xếp hạng so với thế giới |
Thương mại | 4 |
Giao thông vận tải biển | 3 |
Tài chính, ngân hàng | 1 |
Bài 3 trang 42 Tập bản đồ Địa Lí 11: Cho các cụm từ: “chủ yếu”; “tơ tằm”; “ít, khoảng 14% lãnh thổ”; “thứ yếu”; “đánh bắt hải sản”; “lớn”; “các loại cây khác”; “ngành kinh tế quan trọng”; “chè, thuốc lá, dâu tằm”; “nuôi trồng hải sản”; “chăn nuôi”.
Dựa vào các hình 9.2; 9.7 và nội dung SGK, hãy lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm ở những câu dưới đây:
Lời giải:
– Ở Nhật Bản ngành nông nghiệp giữa vai trò thứ yếu trong nền kinh tế. Đất nông nghiệp ít, khoảng 14% lãnh thổ. Lúa là cây trồng chủ yếu nhưng đang dần được thay bằng các loại cây khác. Một số cây như chè, thuốc lá, dâu tằm được trồng phổ biến. Tơ tằm có sản lượng đứng đầu thế giới. Ngành chăn nuôi tương đối phát triển.
– Với ưu thế là quốc đảo, Nhật Bản đã phát triển rất mạnh các ngành đánh bắt hải sản, sản lượng khai thác cá hàng năm lớn và ổn định, nên được xem là ngành kinh tế quan trọng. Bên cạnh đó nghề nuôi trồng thủy sản ven bờ cũng dc chú trọng phát triển .
Bài 4 trang 42 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết của bản thân, em hãy:
Lời giải:
4 vùng kinh tế chính của Nhật Bản và đặc điểm phát triển kinh tế của từng vùng:
– Hôn su: Kinh tế phát triển nhất trong các vùng.
– Kiu xiu: Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt khai thác than và luyện thép.
– Xi cô cư: Khai thác quặng đồng, nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế.
– Hô cai đô: Công nghiệp khai tác khoáng sản, lâm sản.
Các hải cảng lớn của Nhật Bản. Đánh giá vai trò các hải cảng và ngành giao thông vận tải biển của Nhật Bản.
– Các cảng lớn của Nhật Bản: I ô cô ha ma, Ôxaca, Tô ki ô, Cô bê.
– Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng hàng thứ 3 thế giới.