- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 3: Một số vấn đề mang tính chất toàn cầu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 4: Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 5: Tiết 1: Một số vấn đề của châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 5: Tiết 2: Một số vấn đề của Mĩ La Tinh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 6: Tiết 1: Tự nhiên và dân cư
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 6: Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 5: Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 6: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 7: Tiết 1: EU – Liên minh khu vực lớn trên thế giới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 7: Tiết 2: EU – Hợp tác, liên kết để cùng phát triển
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 7: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về Liên minh châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 7: Tiết 4: Cộng hòa liên bang Đức
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 8: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư, xã hội
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 8: Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 8: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của Liên bang Nga
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 9: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 9: Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 9: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 10: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 10: Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 10: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 11: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 11: Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 11: Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 11: Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 12: Tiết 1: Khái quát về Ô-xtrây-li-a
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 12: Tiết 2: Thực hành: Tìm hiểu về dân cư Ô-xtrây-li-a
Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
Bài 1 trang 5 Tập bản đồ Địa Lí 11: Hãy nêu những biểu hiện chính của toàn cầu hóa kinh tế vào sơ đồ dưới đây:
Lời giải:
Bài 2 trang 6 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào những thông tin, số liệu ở bảng 2 và nội dung SGK, em hãy vẽ biểu đồ để thể hiện rõ số dân và GDP của các tổ chức liên kết khu vực:
Lời giải:
Bài 3 trang 7 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào nội dung SGK và kiến thức của bản thân, em hãy điền vào bảng dưới đây để nêu rõ những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế.
Lời giải:
Bài 4 trang 7 Tập bản đồ Địa Lí 11: Nước ta hiện nay đang tham gia vào những tổ chức liên kết kinh tế nào?
Lời giải:
Nước ta đang tham gia vào các tổ chức liên kết khu vực như: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF).
Bài 5 trang 7 Tập bản đồ Địa Lí 11: Nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm nào? Nêu những thuận lợi và khó khan của Việt Nam khi gia nhập WTO.
Lời giải:
– Nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 11 tháng 1 năm 2007.
– Thuận lợi và khó khăn:
+ Được tiếp cận và trao đổi các dịch vụ hàng hóa với các nước thành viên.
+ Luật kinh doanh của Việt Nam ngày càng được cải thiện.
+ Vị thế được nâng cao trên trường quốc tế
+ Thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra nhanh hơn
+ Cạnh tranh gay gắt, nhiều đối thủ trên trường quốc tế
+ Phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn.
+ Phụ thuộc nước ngoài nhiều.
+ Khó khăn cho việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.