- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 3: Một số vấn đề mang tính chất toàn cầu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 4: Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 5: Tiết 1: Một số vấn đề của châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 5: Tiết 2: Một số vấn đề của Mĩ La Tinh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 6: Tiết 1: Tự nhiên và dân cư
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 6: Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 5: Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 6: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 7: Tiết 1: EU – Liên minh khu vực lớn trên thế giới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 7: Tiết 2: EU – Hợp tác, liên kết để cùng phát triển
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 7: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về Liên minh châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 7: Tiết 4: Cộng hòa liên bang Đức
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 8: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư, xã hội
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 8: Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 8: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của Liên bang Nga
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 9: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 9: Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 9: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 10: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 10: Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 10: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 11: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 11: Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 11: Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 11: Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 12: Tiết 1: Khái quát về Ô-xtrây-li-a
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 12: Tiết 2: Thực hành: Tìm hiểu về dân cư Ô-xtrây-li-a
Bài 10: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
Bài 1 trang 45 Tập bản đồ Địa Lí 11: Quan sát lược đồ Địa hình và khoáng sản Trung Quốc, em hãy:
– Nêu tên các nước tiếp giáp với CHND Trung Hoa.
– Điền vào chỗ chấm (…) trên lược đồ tên các sông Hoàng Hà, Trường Giang; các đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung, Đông Bắc; sơn nguyên Tây Tạng, bồn địa Tarim; đảo Đài Loan.
– Nhận xét về sự phân bố những khoáng sản chính ở Trung Quốc:
Lời giải:
Trung Quốc giáp với 10 nước: Liên bang Nga, Mông Cổ, Ca dắc xtan, Cư rơ gư xtan, Ấn Độ, Nê Pan, Bu Tan, Mi an ma, Thái Lan, Lào, Việt Nam.
– Nhận xét về sự phân bố những khoáng sản chính ở Trung Quốc:
Than, dầu, khí, quặng sắt (tập trung nhiều ở đâu?): tập trung chủ yếu ở phía Bắc và phía Đông Trung Quốc.
Kim loại màu (phân bố chủ yếu ở đâu?): tập trung chủ yếu ở phía nam.
Bài 2 trang 45 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào lược đồ và kiến thức trong SGK, em hãy trình bày đặc điểm của địa hình miền Đông và miền Tây Trung Quốc.
Lời giải:
– Miền đông: Chủ yếu là đồng bằng châu thổ rộng lớn như đồng bằng Hoa Nam, Hoa Trung và đồi núi thấp.
– Miền Tây: Địa hình chủ yếu núi cao và các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa.
Bài 3 trang 46 Tập bản đồ Địa Lí 11: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp Trung Quốc
Lời giải:
– Thuận lợi:
+ Địa hình miền đông thấp có nhiều đồng bằng phù sa, màu mỡ thuân lợi cho việc trồng trọt và chăn nuôi và nơi tập trung đông đúc dân cư.
+ Khí hậu cận nhiệt gió mùa và ôn đới gió mùa nên mưa nhiều thuận lợi cho việc phát triển cơ cấu đa dạng cây trồng và vật nuôi.
+ Sông ngòi phát triển đặc biệt hạ lưu của các con sông lớn như: Hoàng Hà, Trường Giang nguồn nước phong phú thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp, nông nghiệp, cung cấp nước cho sinh hoạt, phát triển thủy lợi và giao thông vận tải…
+ Trung Quốc là nơi tập trung nhiều khoáng sản kim loại đặc biệt là kim loại màu thuận lợi phát triển ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp luyện kim.
– Khó khăn:
+ Miền Tây Trung Quốc địa hình chủ yếu núi cao và sơn nguyên đồ sộ, khí hậu khắc nghiệt nên gây khó khăn cho việc khai thác tài nguyên và kinh tế chậm phát triển.
+ Nhiều bão, lũ lụt ảnh hửơng đến đời sống sản xuất nông nghiệp (Đặc biệt khu vực đồng bằng Hoa Nam).
Bài 4 trang 46 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào bảng số liệu dưới đây, em hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số của Trung Quốc và nhận xét.
Lời giải:
– Nhận xét: Dân số của Trung Quốc từ năm 1920 – 2005 không ngừng tăng và tăng rất nhanh đạt 1303.7 triệu người, trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới.
Bài 5 trang 46 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào lược đồ Phân bố dân cư Trung Quốc (Hình 10.4 – SGK) em hãy tìm và ghi lại tên:
Lời giải:
Các đô thị có trên 8 triệu dân: Bắc Kinh và Thượng Hải.
Các đô thị có từ 3 đến 8 triệu dân: Cáp Nhĩ Tân, Thẩm Dương, Thiên Tân, Vũ Hán, Tây An, Thành Đô, Quảng Châu, Hồng Công, Trùng Khánh.