Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 110 Tập 1 – Kết nối tri thức

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 110 Tập 1 – Kết nối tri thức

* Dấu câu: 

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 110 Tập 1 - Kết nối tri thức

Câu 1 (trang 110 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

(1) Công dụng của dấu gạch ngang trong các câu văn trên là:

a. Công dụng của dấu gạch ngang: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích

b. Công dụng của dấu gạch ngang: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích

(2) Theo em, nếu không có các cụm từ được tách ra bởi dấu gạch ngang thì nội dung của những câu văn trên sẽ không rõ ràng, dễ hiểu như khi có dấu gạch ngang để đánh dấu phần chú thích.

* Biện pháp tu từ 

Câu 2 (trang 110 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

a.

– Biện pháp tu từ so sánh: yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần

– Điểm tương đồng giữa các đối tượng được so sánh với nhau: Đôi mày tương đồng với trăng

– Ý nghĩa của sự tương đồng: Giúp câu văn trở nên sinh động, gợi cảm hơn

b.

– Biện pháp tu từ so sánh: trời sáng lung linh như ngọc

– Điểm tương đồng giữa các đối tượng được so sánh với nhau: trời sáng – ngọc

– Ý nghĩa của sự tương đồng: Giúp câu văn trở nên sinh động, gợi cảm hơn

Câu 3(trang 111 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

a.

– Biện pháp tu từ: Nhân hóa: đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động

– Tác dụng: Giúp câu văn trở nên sinh động, có hồn hơn

b.

– Biện pháp tu từ: Nhân hóa: con ong siêng năng

– Tác dụng: Giúp câu văn trở nên sinh động, có hồn hơn

Câu 4 (trang 111 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

a. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ

b. Biện pháp tu từ đó còn được thể hiện ở những từ ngữ khác trong câu: thương

c. Tác dụng của biện pháp tu từ: Nhấn mạnh tình cảm dành cho mùa xuân

Câu 5 (trang 111 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

– Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh: Tăng tính gợi hình, gợi cảm cho câu văn

– Cách so sánh trong câu này khác với cách so sánh trong những câu văn ở bài tập 2: Nhấn mạnh, nâng cao hơn tính chất của sự vật, sự việc.

Xem thêm các bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 Kết nối tri thức hay khác: