- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 9 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Xuân Tóc Đỏ cứu quốc – Kết nối tri thức
- Ấn tượng về khả năng của tiểu thuyết trong việc diễn tả bức tranh đời sống
- Soạn bài Nỗi buồn chiến tranh – Kết nối tri thức
- Đoạn văn trình bày cảm nhận về sự lựa chọn của nhân vật Kiên
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 12 trang 26 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trình bày kết quả so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 36 lớp 12 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trên xuồng cứu nạn – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 40 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cảm hoài – Kết nối tri thức
- Đoạn văn phân tích một biểu tượng đặc sắc trong bài thơ Cảm hoài
- Soạn bài Tây Tiến – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đàn ghi ta của Lor-ca – Kết nối tri thức
- Cảm nhận về một nét đặc sắc trong hình thức biểu đạt của bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 12 trang 51 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ – Kết nối tri thức
- So sánh bức tranh mùa thu của 2 bài thơ Đây mùa thu tới và Đất nước
- Soạn bài Trình bày kết quả so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bài thơ số 28 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 59 lớp 12 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 62 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc – Kết nối tri thức
- Đoạn văn diễn dịch Trong quá trình hiện đại hóa đất nước, việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc là rất cần thiết
- Soạn bài Năng lực sáng tạo – Kết nối tri thức
- Phải chăng sự sáng tạo sẽ giúp cuộc sống của mỗi người có thêm ý nghĩa
- Soạn bài Mấy ý nghĩ về thơ – Kết nối tri thức
- Bài thơ là sợi dây truyển tình cảm cho người đọc (hay nhất)
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 12 trang 78 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (những hoài bão, ước mơ) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 88 lớp 12 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cảm hứng và sáng tạo – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 92 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Hải khẩu linh từ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Muối của rừng – Kết nối tri thức
- Vai trò của yếu tố kì ảo trong truyện Muối của rừng
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 12 trang 114 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trình bày về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 123 lớp 12 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bến trần gian – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 130 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nhân vật quan trọng – Kết nối tri thức
- Soạn bài Giấu của – Kết nối tri thức
- Phân tích một chi tiết hài hước trong đoạn trích Giấu của
- Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội – Kết nối tri thức
- Hành động của giới trẻ trong phong trào tái chế vật liệu đã qua sử dụng để bảo vệ môi trường
- Vai trò của người có ảnh hưởng rộng trên mạng xã hội đối với cuộc sống của thanh niên
- Tác động của những khám phá công nghệ đến xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh
- Tác động của những khám phá công nghệ đến xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh
- Sự lan tỏa của chủ nghĩa tối giản trong phong cách sống của một số thành phần dân cư
- Vai trò của một xu hướng nghệ thuật trong việc làm thay đổi cách sống và thị hiếu của tầng lớp thanh niên
- Những xu hướng hay hiện tượng âm nhạc đang được học sinh quan tâm và tán thưởng
- Soạn bài Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 153 lớp 12 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cẩn thận hão – Kết nối tri thức
- Soạn bài Hệ thống hóa kiến thức đã học – Kết nối tri thức
Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc – Kết nối tri thức
Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc – Kết nối tri thức
* Trước khi đọc:
Câu hỏi 1 (Trang 64 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Hãy chia sẻ hiểu biết của bạn về một số di tích văn hóa tiêu biểu của nước ta. Theo bạn, đặc điểm nổi bật ở những di tích ấy là gì?
Trả lời
– Những di tích văn hóa tiêu biểu của nước ta: Cố đô Huế, Vịnh Hà Long, Phố cổ Hội An,…
– Đặc điểm nổi bật ở những di tích đó là: Cố đô Huế: sự cổ kính và tính lịch sử của nơi đây; Vịnh Hạ Long: sự kì vĩ và thơ mộng của vịnh; Phố cổ Hội An: nét đẹp cổ điển của nơi đây,…
Câu hỏi 2 (Trang 64 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Trong xu thế hội nhập hiện nay, vì sao người Việt Nam cần có hiểu biết về văn hóa truyền thống của dân tộc mình?
Trả lời
Nó giúp người dân tạo dựng cảm giác tự hào và tinh thần đoàn kết với dân tộc của họ, đồng thời cung cấp hướng dẫn cho cuộc sống và quyết định cá nhân của họ.
* Đọc văn bản:
Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc
1. Cách nêu vấn đề nghị luận:
Nêu vấn đề trực tiếp.
2. Chú ý: luận điểm được nêu và cách lập luận để làm sáng tỏ luận điểm
– Luận điểm được nêu ở đầu đoạn văn.
– Cách lập luận logic và chặt chẽ
3. Cách nói có tính khẳng định của tác giả về các nội dung được bàn luận
Cách nói có tính khẳng định về nội dung được thảo luận khiến cho câu văn có tính thuyết phục.
4. Chú ý: Thái độ của tác giả khi bàn về văn hóa Việt Nam
Thái độ tự hào, trân trọng, nâng niu văn hóa Việt Nam của tác giả
* Sau khi đọc
Nội dung chính: Cách nhìn nhận của tác giả về nền văn hóa của dân tộc Việt Nam, bộc lộ sự tự hào, yêu mến của nhà văn.
Gợi ý trả lời câu hỏi sau khi đọc
Câu 1 (trang 67 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Xác định vấn đề nghị luận của văn bản. Chỉ ra mối liên hệ giữa vấn đề đó với nhan đề của văn bản.
Trả lời:
– Vấn đề nghị luận của văn bản: Cách nhìn nhận của mọi người khi nói về văn hóa của đất nước.
– Mối liên hệ giữa vấn đề trên với nhan đề của văn bản: Nhan đề bộc lộ trực tiếp nội dung của cả văn bản.
Câu 2 (trang 67 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Đặc điểm của văn hóa Việt Nam được tác giả khái quát bằng những luận điểm nào? Tác giả căn cứ vào đâu để khái quát như vậy?
Trả lời:
– Đặc điểm của văn hóa Việt Nam được tác giả khái quát bằng những luận điểm:
+ Các tôn giáo ở Việt Nam
+ Đời sống tâm linh của người Việt Nam và vẻ đẹp văn hóa của người Việt.
– Tác giả căn cứ vào đâu để khái quát: dựa vào lịch sử, dựa vào văn hóa truyền thống của người Việt.
Câu 3 (trang 67 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): “Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ, có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật” – luận điểm này đã được tác giả chứng minh như thế nào? Lập luận của tác giả có sức thuyết phục không? Vì sao?
Trả lời:
– Luận điểm trên đã được tác giả chứng minh: “ở ta, thần thoại không phong phú”, “tôn giáo hay triết học cũng không phát triển”, “người Việt Nam không có tâm lí kiền thành, cuồng tín tôn giáo, mà cũng không say mê tranh biện triết học”,…
– Lập luận của tác giả có sức thuyết phục. Vì ông đã dựa vào chính thực trạng của Việt Nam để đưa ra những lập luận
Câu 4 (trang 67 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Khi có nghiên cứu về văn hóa Việt Nam, tác giả đã bộc lộ thái độ gì? Bạn suy nghĩ như thế nào về thái độ nghiên cứu đó?
Trả lời:
– Khi có nghiên cứu về văn hóa Việt Nam, tác giả đã bộc lộ thái độ: trân trọng, chú tâm, yêu mến
– Thái độ nghiên cứu đó cho thấy sự nghiêm túc và kỳ công của tác giả trong việc tìm hiểu về văn hóa Việt Nam.
Câu 5 (trang 67 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Nêu và phân tích một số thao tác nghị luận được tác giả sử dụng nhằm làm tăng tình thuyết phục cho văn bản.
Trả lời:
Thao tác giải thích: “Trong tâm trí nhân dân thường có Thần và Bụt mà không có Tiên. Thần uy nghi bảo quốc hộ dân và Bụt hay cứu giúp mọi người; con Tiên nhiều phép lạ, ngao du ngoài thế giới thì xa lạ”. => Giải thích sự xuất hiện của Thần và Bụt trong thần thoại của Việt Nam, khẳng định một phần tôn giáo của người Việt.
Câu 6 (trang 67 sgk Ngữ văn 12 Tập 1): Theo bạn, trong bài viết, kết luận nào về văn hóa Việt Nam là quan trọng nhất? Kết luận đó gợi cho bạn những suy nghĩ gì?
Trả lời:
– Kết luận quan trọng nhất về văn hóa Việt Nam là: “Nhìn vào lối sống, quan niệm sống, ta có thể nói người Việt Nam sống có văn hóa, người Việt Nam có nền văn hóa của mình.”
– Kết luận đó gợi cho em niềm tự hào trong truyền thống văn hóa của đất nước.
Kết nối đọc – viết
Đề bài (trang 67 sgk Ngữ văn 12 Tập 1):Từ câu chủ đề “Trong quá trình hiện đại hóa đất nước, việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc là rất cần thiết”, hãy viết tiếp để hoàn thành đoạn văn theo kiểu diễn dịch (khoảng 150 chữ).
Trả lời