- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tổng quan văn học Việt Nam
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Văn bản
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chiến thắng Mtao-Mxây
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Văn bản (Tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lập dàn ý bài văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Uy-Lít-Xơ trở về
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ra-Ma buộc tội
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tấm Cám
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tam đại con gà
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Nhưng nó phải bằng hai mày
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ca dao hài hước
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lời tiễn dặn
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Luyện viết đoạn văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tỏ lòng (Thuật hoài)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tóm tắt văn bản tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Nhàn
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Đọc Tiểu Thanh kí
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Vận nước
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Cáo bệnh, bảo mọi người
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Hứng trở về
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Cảm xúc mùa thu (Thu điếu – Đỗ Phủ)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Trình bày về một vấn đề
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lập kế hoạch cá nhân
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thơ Hai-kư của Ba-sô
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lầu Hoàng Hạc
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Nỗi oan của người phòng khuê
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Khe chim kêu
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lập dàn ý bài văn thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Phú sông Bạch Đằng
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Đại cáo bình Ngô – Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Đại cáo bình Ngô – Phần 2: Tác phẩm
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Hiền tài là nguyên khí quốc gia
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Khái quát lịch sử tiếng Việt
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Thái sư Trần Thủ Độ
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Phương pháp thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tóm tắt văn bản thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Hồi trống Cổ Thành
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Lập dàn ý bài văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Truyện Kiều – Phần 1: Tác giả
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Truyện Kiều – Phần 2 Trao Duyên
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Truyện Kiều – Phần Nỗi thương mình
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Lập luận trong văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Chí khí anh hùng
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Thề nguyền
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Văn bản văn học
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Nội dung và hình thức của văn bản văn học
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Các thao tác nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Ôn tập phần Tiếng Việt
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết quảng cáo
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tổng kết phần văn học
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Ôn tập phần làm văn
Soạn bài: Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận
Đề bài tham khảo và Gợi ý làm bài
Đề 1: Dân tộc ta có truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Theo anh (chị), truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay?
– Giải thích ý nghĩa của câu nói: “Tôn sư trọng đạo”
+ Thế nào là “Tôn sư”?
+ “Đạo” có nghĩa là gì?
+ Thế nào là “Tôn sư trọng đạo”
– Phân tích và chứng minh: “Tôn sư trọng đạo” là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
+ Kính trọng và đề cao vai trò của người thầy.
+ Coi trọng việc học hành.
+ Coi trọng đạo lí làm người, đề cao nhân nghĩa …
– Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay:
+ Hoàn cảnh, điều kiện sống có những gì thay đổi?
+ Những gì được tiếp tục phát huy? Những gì có sự bổ sung, phát triển? Những hiện tượng nào cần lên án?
– Cần phải làm thế nào để phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” trong một thời đại mới?
Trong thời đại mới, việc “Tôn sư trọng đạo” cần phải được xây dựng trên cơ sở tôn trọng và dân chủ. Tôn sư trọng đạo không phải chỉ là một việc làm mang ý nghĩa hình thức. Nó phải xuất phát từ sự tôn kính thực sự của mỗi cá nhân.
– Khẳng định ý nghĩa tốt đẹp của câu nói.
Đề 2: Có ý kiến cho rằng: Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính. Anh (chị) thấy ý kiến này như thế nào?
– Giải thích:
+ Thế nào là những thói xấu của con người?
+ “Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính”. Ba sự so sánh khác nhau như nào về nghĩa?
+ Ý nghĩa chung của cả câu nói là gì?
– Phân tích, chứng minh và bình luận ý kiến:
+ Trong mỗi con người bao giờ cũng có những đức tính tốt và những thói tật xấu.
+ Nếu con người không biết tự rèn luyện, hướng tới những gì tốt đẹp, bị những thói xấu làm chủ thì “Thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính” (khía cạnh đúng của ý kiến).
+ Nếu con người biết tự rèn luyện, biết hướng tới những gì tốt đẹp, nhận ra những thói tật xấu để từ bỏ thì không những thói xấu không có cơ hội phát triển mà dần dần con người sẽ trở nên hoàn thiện (khía cạnh chưa đúng của ý kiến).
– Hướng rèn luyện của bản thân nói riêng và của mọi người nói chung.
– Khẳng định tính đúng đắ của ý kiến đã nêu ra ở đề bài.
Đề 3: Hưởng ứng đợt thi đua xây dựng môi trường xanh, sạch đẹp do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động, chi đoàn lớp 10A tổ chức hội thảo với chủ đề: Hãy vì một mái trường xanh, sạch, đẹp.
Anh (chị) hãy viết bài tham gia hội thảo đó.
– Khẩu hiệu: Hãy vì một mái trường xanh, sạch, đẹp có ý nghĩa gì?
– Tại sao lại phải đưa ra khẩu hiệu đó? (vì hiện nay, không chỉ trong nhà trường mà trên phạm vi toàn thế giới, con người đã và đang đối diện với hàng loạt những vấn đề bức xúc của môi trường)
– Môi trường (nơi mà chúng ta đang học tập) hiện nay ra sao? (Đã đạt chuẩn xanh, sạch, đẹp hay chưa? Còn tồn tại những vấn đề gì? Nguyên nhân là do đâu? …)
– Làm thế nào để ngôi trường của chúng ta ngày càng xanh, sạch, đẹp? (nêu những giải pháp trước mắt và lâu dài).
Đề 4: Học bài thơ “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: sự hổ thẹn của tác giả là quá đáng, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước.
Hãy cho biết ý kiến của anh (chị).
1. Mở bài
– Giới thiệu bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão và sự hổ thẹn của tác giả thể hiện tập trung trong hai câu thơ cuối bài.
– Giới thiệu hai ý kiến trái ngược nhau về sự hổ thẹn của tác giả và định hướng ý kiến của bản thân.
2. Thân bài
– Giải thích ý kiến thứ nhất.
– Giải thích ý kiến thứ hai.
– Ý kiến của bản thân: Dùng lí lẽ và dẫn chứng để phê phán sự hồ đồ, thiếu hiểu biết của ý kiến thứ nhất, đồng tình với ý kiến thứ hai (hoặc có những ý kiến khác nhưng phải lập luận một cách thuyết phục).
3. Kết bài
– Tổng hợp các luận điểm đã triển khai.
– Bài học về việc tiếp cận, đánh giá nội dung tư tưởng của một tác phẩm văn học.