- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tổng quan văn học Việt Nam
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Văn bản
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chiến thắng Mtao-Mxây
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Văn bản (Tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lập dàn ý bài văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Uy-Lít-Xơ trở về
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ra-Ma buộc tội
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tấm Cám
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tam đại con gà
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Nhưng nó phải bằng hai mày
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ca dao hài hước
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lời tiễn dặn
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Luyện viết đoạn văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tỏ lòng (Thuật hoài)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tóm tắt văn bản tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Nhàn
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Đọc Tiểu Thanh kí
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Vận nước
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Cáo bệnh, bảo mọi người
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Hứng trở về
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Cảm xúc mùa thu (Thu điếu – Đỗ Phủ)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Trình bày về một vấn đề
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lập kế hoạch cá nhân
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thơ Hai-kư của Ba-sô
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lầu Hoàng Hạc
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Nỗi oan của người phòng khuê
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Khe chim kêu
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lập dàn ý bài văn thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Phú sông Bạch Đằng
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Đại cáo bình Ngô – Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Đại cáo bình Ngô – Phần 2: Tác phẩm
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Hiền tài là nguyên khí quốc gia
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Khái quát lịch sử tiếng Việt
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Thái sư Trần Thủ Độ
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Phương pháp thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tóm tắt văn bản thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Hồi trống Cổ Thành
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Lập dàn ý bài văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Truyện Kiều – Phần 1: Tác giả
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Truyện Kiều – Phần 2 Trao Duyên
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Truyện Kiều – Phần Nỗi thương mình
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Lập luận trong văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Chí khí anh hùng
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Thề nguyền
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Văn bản văn học
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Nội dung và hình thức của văn bản văn học
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Các thao tác nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Ôn tập phần Tiếng Việt
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết quảng cáo
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tổng kết phần văn học
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Ôn tập phần làm văn
Soạn bài: Các thao tác nghị luận
I. Khái niệm
Câu 1:
– Trong thực tế, người ta vẫn hay nói đến từ “thao tác” như: thao tác vận hành máy móc; thao tác kĩ thuật; thao tác thiết kế (trong xây dựng); thao tác bắn súng (trong tập quân sự); …
– Thao tác là từ dùng chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định.
Câu 2:
– Tương đồng: Thao tác nghị luận cũng là một loại thao tác, do đó cũng bao gồm những quy định chặt chẽ về động tác, trình tự kĩ thuật và yêu cầu kĩ thuật.
– Khác biệt: Trong thao tác nghị luận, các động tác đều là các hoạt động của tư duy và được thực hiện nhằm mục đích nghị luận, nghĩa là thuyết phục người đọc (người nghe) hiểu và tin theo ý kiến bàn luận của mình.
II. Một số thao tác nghị luận cụ thể
1. Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp
a. Thứ tự điền từ:
- (1): Tổng hợp
- (2): Phân tích
- (3): Quy nạp
- (4): Diễn dịch
b.
– Trong lời tựa Trích diễm thi tập:
+ Thao tác lập luận sử dụng: thao tác phân tích.
+ Ý nghĩa: nhằm chia một nhận định chung thành các mặt riệng biệt, để làm rõ hơn nguyên nhân khiến cho thơ ca xưa không truyền lại được đầy đủ đến thời đại bây giờ.
– Trong đoạn trích bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia:
+ Từ câu 1 -> câu 2: tác giả dùng thao tác phân tích để xem xét mối quan hệ giữa hiền tài và sự phát triển của đất nước.
+ Từ câu 2 -> câu 3: thao tác diễn dịch: Tác gải dựa vào luận điểm vững chắc “hiền tài là nguyên khí của quốc gia” để suy ra một cách đầy thuyết phục: phải coi trọng việc bồi đắp nguyên khí, gây dựng nhân tài cho đất nước.
c.
– Dẫn chứng rút từ lời tựa “Trích diễm thi tập”. Tác giả sử dụng thao tác tổng hợp nhằm thâu tóm những ý bộ phận vào một kết luận chung khiến cho kết luận ấy bao gồm được toàn bộ sức nặng của các luận điểm riêng trước đó.
– Dẫn chứng rút ra từ bài Hịch tướng sĩ: Tác giả sử dụng thao tác quy nạp. Những dẫn chứng khác nhau được sử dụng làm cho kết luận “Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?” càng trở nên đáng tin cậy, có sức thuyết phục mạnh mẽ đối với người nghe (người đọc) cả về lí trí lẫn tình cảm.
d. Nhận xét nhận định
– Nhận định 1: chỉ đúng khi tiền đề đã biết chân thực và cách suy luận khi diễn dịch phải chính xác. Khi đó, kết luận rút ra sẽ mang tính tất yếu, không thể bác bỏ, cũng không phải chứng minh.
– Nhận định 2: chưa chính xác. Trong trường hợp quá trình quy nạp không xét đầy đủ toàn bộ các trường hợp riêng thì kết luận được rủ ra còn chưa chắc chắn, tính xác thực của kết luận còn chờ thực tiễn chứng minh.
– Nhận định 3: đúng. Vì phải có quá trình tổng hợp sau khi phân tích thì công việc xem xét, tìm hiểu một sự vật, hiện tượng mới thực sự hoàn thành.
2. Thao tác so sánh
a.
– Tác giả sử dụng thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta thời xưa với tinh thần yêu nước của đồng bào ta ngày nay.
– Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước” được viết nhằm nhấn mạnh đến sự giống nhau.
b.
– Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau, khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại Hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt” và “ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu”.
– Từ (a) và (b) suy ra: thao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau và so sánh nhằm nhận ra sự khác nhau.
c. Không đồng ý với ý kiến. Vì: So sánh là một trong những thao tác quan trọng, rất cần thiết trong lập luận và trong đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người. Ý kiến cho rằng “mọi sự so sánh đều khập khiễng” tuy cũng có ý đúng nhưng nó mang tính chất phiến diện và ý nghĩa tiêu cực khá lớn.
=> Chọn khẳng định: 1, 3, 4.
II. Luyện tập
Câu 1:
– Tác giả muốn chứng minh: “Thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thu nhiều thành tựu của văn hoá dân gian, văn học dân gian”
– Thao tác nghị luận chủ yếu được tác giả sử dụng để làm rõ điều phải chứng minh là thao tác phân tích. Tác giả đã phân chia luận điểm chung thành những bộ phận nhỏ (thi liệu dân gian, ngôn ngữ dân gian, …). Mỗi bộ phận nhỏ lại được phân chia thành những bộ phận nhỏ hơn (chẳng hạn, ngôn ngữ dân gian được chia ra thành tục ngữ, thành ngữ, ca dao, thanh điệu, …). Nhờ thế, luận điểm của đoạn trích được xem xét một cách cặn kẽ, thấu đáo.
– Câu cuối cùng của đoạn trích có giá trị quy nạp. Từ trường hợp riêng của Nguyễn Trãi, tác giả đã nâng lên thành sứ mệnh, thành chức năng cao quý của văn chương nghệ thuật. Nhờ thao tác quy nạp, tầm vóc tư tưởng của đoạn trích được nâng lên rõ rệt.
Câu 2: Viết một đoạn văn nghị luận sao cho đạt được các yêu cầu sau đây:
– Đoạn văn đề cập tới một vấn đề đang đặt ra cấp thiết trong đời sống.
– Sử dụng có hiệu quả một hoặc nhiều thao tác nghị luận đã học.
Tham khảo bài sau để viết đoạn văn của mình:
Mỗi năm, có hơn 4,8 triệu tấn chất thải nhựa được đẩy ra ngoài biển và đại dương. Những chất thải nhựa này chủ yếu là túi nilon, bong bóng, nắp chai, bật lửa, nút nhựa tổng hợp từ quần áo… Cụ thể, có khoảng 580.000 phế phẩm từ nhựa trôi nổi trên diện tích 1km vuông nước biển và con số này đang ngày một tăng lên theo cấp số nhân. Nếu vào năm 1960, số lượng nhựa được phát hiện trong bụng của các loài chim biển chỉ khoảng 5% thì vào năm 2010, con số này đã tăng lên tới 80%. Rác thải từ nhựa đặc biệt nguy hiểm đối với sự sống của các sinh vật biển. Các sinh vật này không phân biệt được đâu là thức ăn, đâu là rác thải từ nhựa như túi nilon, chai lọ, … nên chúng ăn các loại phế phẩm này và nhanh chóng bị các chất độc trong nhựa giết chết. Do đó, tất cả hãy cùng hành động để bảo vệ môi trường chỉ bằng những việc làm thường ngày:
– Mang theo làn đi chợ.
– Sử dụng túi giấy thay vì túi nilon.
– Không sử dụng ống hút.
– Chuyển sang sử dụng nước uống trong chai thuỷ tinh thay vì nước trong chai nhựa.
– Phân loại rác và để rác đúng nơi quy định.