- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tổng quan văn học Việt Nam
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Văn bản
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chiến thắng Mtao-Mxây
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Văn bản (Tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lập dàn ý bài văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Uy-Lít-Xơ trở về
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ra-Ma buộc tội
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tấm Cám
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tam đại con gà
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Nhưng nó phải bằng hai mày
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ca dao hài hước
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lời tiễn dặn
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Luyện viết đoạn văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tỏ lòng (Thuật hoài)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tóm tắt văn bản tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Nhàn
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Đọc Tiểu Thanh kí
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Vận nước
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Cáo bệnh, bảo mọi người
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Hứng trở về
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Cảm xúc mùa thu (Thu điếu – Đỗ Phủ)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Trình bày về một vấn đề
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lập kế hoạch cá nhân
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thơ Hai-kư của Ba-sô
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lầu Hoàng Hạc
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Nỗi oan của người phòng khuê
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Khe chim kêu
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lập dàn ý bài văn thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Phú sông Bạch Đằng
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Đại cáo bình Ngô – Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Đại cáo bình Ngô – Phần 2: Tác phẩm
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Hiền tài là nguyên khí quốc gia
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Khái quát lịch sử tiếng Việt
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Thái sư Trần Thủ Độ
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Phương pháp thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tóm tắt văn bản thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Hồi trống Cổ Thành
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Lập dàn ý bài văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Truyện Kiều – Phần 1: Tác giả
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Truyện Kiều – Phần 2 Trao Duyên
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Truyện Kiều – Phần Nỗi thương mình
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Lập luận trong văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Chí khí anh hùng
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Thề nguyền
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Văn bản văn học
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Nội dung và hình thức của văn bản văn học
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Các thao tác nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Ôn tập phần Tiếng Việt
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết quảng cáo
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tổng kết phần văn học
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Ôn tập phần làm văn
Soạn bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
I. Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
1. Miêu tả là sử dụng ngôn ngữ làm cho người nghe (người đọc, người xem) có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.
– Biểu cảm bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của bản thân trước sự vật, hiện tượng trong đời sống
2. Miêu tả trong văn tự sự là phương tiện để làm cho sự vật, con người, sự việc trở nên rõ ràng sinh động. Miêu tả trong văn miêu tả là phương thức chính để biểu hiện sự vật, hiện tượng, con người…
Biểu cảm trong văn tự sự cũng là phương tiện để bộc lộ cảm xúc trước nhân vật, hiện tượng, sự vật. Biểu cảm trong văn biểu cảm với mục đích chính thể hiện tình cảm, cảm xúc trước sự vật, hiện tượng.
Biểu cảm và miêu tả trong văn tự sự chỉ là một yếu tố, còn biểu cảm trong văn biểu cảm và miêu tả trong văn miêu tả lại là phương thức.
3. Căn cứ vào mức độ sử dụng. Khi có thêm các yếu tố miêu tả, biểu cảm thì văn bản tự sự trở nên sinh động, truyền cảm hơn.
4. Đoạn trích trên là văn tự sự vì có các yếu tố: nhân vật, sự việc, người dẫn chuyện (tôi- chàng chăn cừu)
– Đoạn trích sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm làm phương tiện cho việc kể chuyện.
+ Miêu tả: hiện thực cảnh ban đêm, tả trời ngàn sao.
+ Biểu cảm: diễn tả cảm xúc của nhân vật tôi khi ngồi cạnh Xtê-pha-nét (lòng hơi xao xuyến nhưng vẫn giữ được mình).
– Các yếu tố miêu tả và biểu cảm nâng cao hiệu quả văn tự sự, giúp chúng ta hình dung được khung cảnh sinh động khi hai nhân vật ngồi cạnh nhau, cũng như tình cảm của nhân vật chàng trai chăn cừu với cô gái ngây thơ, xinh đẹp. Diễn biến của cốt truyện được phát triển.
II. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
1. a, Liên tưởng
b, Quan sát
c, Tưởng tượng
2. Miêu tả được hay, tốt cần quan sát đối tượng một cách kĩ lưỡng, phát huy khả năng tưởng tượng và liên tưởng.
3. Để những cảm xúc, những rung động được nảy sinh từ:
– Quan sát kĩ càng, chăm chú, tinh tế
– Những sự vật, sự việc khách quan đã hoặc sẽ lay động trái tim người kể
– Trong các mục nêu ở trên thì ý (d) không chính xác vì khi sử dụng biểu cảm trong văn tự sự không thể chỉ tìm những cảm xúc, rung động trong tâm hồn người kể.
Luyện tập
Bài 1 (Trang 1 trang 76 sgk ngữ văn 10 tập 1)
– Sử dụng ngữ liệu: đoạn trích kể lại cuộc chiến giữa Đam- Săn với Mtao- Mxây
– Yếu tố miêu tả mà khung cảnh của cuộc chiến, hình ảnh của các nhân vật, diễn biến cuộc chiến hiện ra chân thật, sinh động tới từng chi tiết, người đọc có thể dễ dàng tưởng tượng được
– Yếu tố biểu cảm thể hiện cảm xúc của các nhân vật, và cộng đồng, khiến cuộc chiến trở nên hoành tráng.
Hình ảnh người anh hùng được nâng lên
b, Đoạn trích trong truyện ngắn Lẵng quả thông của C. Pau-tôp-xki người kể chuyện quan sát, tưởng tượng và suy ngẫm
+ Vẻ đẹp của mùa thu, hình ảnh nhân vật em bé con ông gác rừng
+ Để giúp người đọc có những cảm nhận riêng, tác giả không trực tiếp miêu tả mà gợi liên tưởng cho người đọc “ nếu như có thể lấy hết đồng và vàng trên trái đất đem đánh thành muôn vàn lá cây rất mực tinh xảo”
+ Gợi suy ngẫm “những chiếc lá nhân tạo nó sẽ rất thô kệch…”
+ Những câu văn miêu tả vẻ đẹp tự nhiên của mùa thu làm chúng ta cảm nhận độc đáo, lí thú hơn.
Bài 2 (trang 76 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Sử dụng yếu tố miêu tả:
+ Tả về cảnh vật trong chuyến đi
+ Tả về người bạn đồng hành
– Sử dụng yếu tố biểu cảm để thể hiện tình cảm:
+ Tình cảm chung về chuyến đi
+ Tình cảm trước cảnh vật, sự việc trong chuyến đi
Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được đan cài vào bài viết tự sự, không quá sa đà vào miêu tả hay biểu cảm.