- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về Khoa học tự nhiên – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 2: An toàn trong phòng thực hành – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Sử dụng kính lúp – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Đo chiều dài – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo khối lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 7: Đo thời gian – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Đo nhiệt độ – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 9: Sự đa dạng của chất – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 11: Oxygen, Không khí – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 12: Một số vật liệu – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 13: Một số nguyên liệu – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 14: Một số nhiên liệu – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 15: Một số lương thực, thực phẩm – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 16: Hỗn hợp các chất – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 22: Cơ thể sinh vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Khóa lưỡng phân – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Vi khuẩn – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 29: Virus – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 30: Nguyên sinh vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 32: Nấm – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 31: Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Thực hành: Quan sát các loại nấm – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 35: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 34: Thực vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 36: Động vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 37: Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 38: Đa dạng sinh học – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 40: Lực là gì – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 41: Biểu diễn lực – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 42: Biến dạng của lò xo – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 44: Lực ma sát – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 43: Trọng lực, lực hấp dẫn – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 45: Lực cản của nước – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 47: Một số dạng năng lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 50: Năng lượng tái tạo – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 49: Năng lượng hao phí – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 51: Tiết kiệm năng lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 53: Mặt Trăng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 54: Hệ Mặt Trời – Kết nối tri thức
Lý thuyết KHTN 6 Bài 38: Đa dạng sinh học (hay, chi tiết)
I. Đa dạng sinh học là gì?
Khoa học tự nhiên 6 Bài 38: Đa dạng sinh học
– Đa dạng sinh học là sự phong phú của nhiều dạng, loài và các biến dị di truyền của mọi sinh vật trong đời sống tự nhiên.
– Đa dạng sinh học biểu thị rõ nét nhất ở số lượng loài sinh vật.
II. Vai trò của đa dạng sinh học
1. Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên
– Đa dạng sinh học giúp duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất.
– Rừng tự nhiên có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất và nước trong tự nhiên, hạn chế hiện tượng sạt lở, xói mòn, lũ quét.
– Rừng còn là nơi ở của các loài động vật hoang dã.
– Nấm phân hủy xác các loài sinh vật và chất thải hữu cơ thành những chất đơn giản giúp đất màu mỡ và làm sạch môi trường.
2. Vai trò của đa dạng sinhh học đối với con người
– Cung cấp ổn định nguồn nước, lương thực, thực phẩm; đồng thời tạo ra môi trường sống thuận lợi cho con người.
– Tạo nên các cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp phục vụ nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dưỡng của con người.
– Giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua việc làm giảm ảnh hưởng của thiên tai và khí hậu khắc nghiệt.
III. Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học và hậu quả
1. Nguyên nhân
– Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật
– Săn bắt, buôn bán động vật hoang dã
– Nạn chặt phá rừng bừa bãi
– Cháy rừng
– Ảnh hưởng của thiên tai (núi lửa phun, bão, động đất…)
2. Hậu quả
– Rừng bị tàn phá và trở thành đồi trọc
– Động vật không còn nguồn cung cấp thức ăn và nơi cư trú dẫn tới diệt vong
– Gây ra biến đổi khí hậu (bão, lũ quét, hạn hán…)
– Gây xói mòn, sạt lở đất
IV. Bảo vệ đa dạng sinh học
– Bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống của con người.
– Đây là việ làm cấp bách, cần thiết, đòi hỏi sự chung tay góp sức của mọi người và của các quốc gia trên thế giới.
– Biện pháp:
+ Trồng rừng
+ Xây dựng hệ thống các vường quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên
+ Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm từ các loài động thực vật quý hiếm
Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 38: Đa dạng sinh học (có đáp án)
Câu 1: Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?
A. Đa dạng nguồn gen. B. Đa dạng hệ sinh thái.
C. Đa dạng loài. D. Đa dạng môi trường.
Câu 2: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?
A. Hoang mạc B. Rừng ôn đới
C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đài nguyên
Câu 3: Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?
A. Hoang mạc B. Rừng ôn đới
C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đài nguyên
Câu 4: Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam?
A. Cá heo B. Sóc đen Côn Đảo
C. Rắn lục mũi hếch D. Gà lôi lam đuôi trắng
Câu 5: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Khóa lưỡng phân – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Vi khuẩn – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 29: Virus – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 30: Nguyên sinh vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 32: Nấm – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 31: Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Thực hành: Quan sát các loại nấm – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 35: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 34: Thực vật – Kết nối tri thức