- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về Khoa học tự nhiên – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 2: An toàn trong phòng thực hành – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Sử dụng kính lúp – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Đo chiều dài – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo khối lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 7: Đo thời gian – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Đo nhiệt độ – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 9: Sự đa dạng của chất – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 11: Oxygen, Không khí – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 12: Một số vật liệu – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 13: Một số nguyên liệu – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 14: Một số nhiên liệu – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 15: Một số lương thực, thực phẩm – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 16: Hỗn hợp các chất – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 22: Cơ thể sinh vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Khóa lưỡng phân – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Vi khuẩn – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 29: Virus – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 30: Nguyên sinh vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 32: Nấm – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 31: Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Thực hành: Quan sát các loại nấm – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 35: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 34: Thực vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 36: Động vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 37: Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 38: Đa dạng sinh học – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 40: Lực là gì – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 41: Biểu diễn lực – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 42: Biến dạng của lò xo – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 44: Lực ma sát – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 43: Trọng lực, lực hấp dẫn – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 45: Lực cản của nước – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 47: Một số dạng năng lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 50: Năng lượng tái tạo – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 49: Năng lượng hao phí – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 51: Tiết kiệm năng lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 53: Mặt Trăng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 54: Hệ Mặt Trời – Kết nối tri thức
Khoa học tự nhiên 6 Bài 9: Sự đa dạng của chất – Kết nối tri thức
Lý thuyết KHTN 6 Bài 9: Sự đa dạng của chất (hay, chi tiết)
A. Tóm tắt lý thuyết
I. Chất quanh ta
– Vật thể tự nhiên: là những vật thể có sẵn trong tự nhiên
Ví dụ : núi đá vôi, con sư tử, cây cối,…
– Vật thể nhân tạo: là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống
Ví dụ : cầu, bánh mì,nước có gas,…
– Vật sống: có khả năng trao đổi chất với môi trường, sinh sản và phát triển
Ví dụ :con sư tử, con mèo, con người,…
– Vật không sống:không có khả năng trao đổi chất với môi trường, sinh sản và phát triển
Ví dụ: núi đá vôi, nhà cửa, xe cộ, …
II. Một số tính chất của chất
– Tính chất vật lí: thể(rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,…
Ví dụ: Điều kiện thường, nước thể lỏng, không màu, không mùi, không vị, nhiệt độ nóng chảy (00C), nhiệt độ sôi (1000C).
– Tính chất hóa học: sự biến đổi một chất tạo chất mới.
Ví dụ: Đá vôi rắn chắc, khi nung tạo ra chất mới là vôi sống, xốp và mềm hơn,…
B. Phương pháp giải
1. So sánh sự giống và khác nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo
Vật thể tự nhiên | Vật thể nhân tạo | |
Giống nhau | Đều được hình thành từ các chất | |
Khác nhau | là những vật thể có sẵn trong tự nhiên | là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống |
Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 9: Sự đa dạng của chất (có đáp án)
Câu 1: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?
A. Đồng, muối ăn, đường mía
B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước
C. Đường mía, xe máy, nhôm
D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo
Câu 2: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?
A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi
B. Con chó, con dao, đồi núi
C. Sắt, nhôm, mâm đồng
D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân
Câu 3: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên
B. Vật thể tự nhiên làm bằng chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu
C. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra
D. Vật thể tự nhiên làm bằng các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Vật không sống có khả năng trao đổi chất với môi trường nhưng không có khả năng sinh sản và phát triển
B. Vật thể tự nhiên là vật sống
C. Vật không sống là vật thể nhân tạo
D. Vật sống có khả năng trao đổi chất với môi trường, sinh sản và phát triển còn vật không sống không có các khả năng trên.
Câu 5: Dãy gồm các vật thể tự nhiên là:
A. Con mèo, xe máy, con người
B. Con sư tử, đồi núi, mủ cao su
C. Bánh mì, nước ngọt có gas, cây cối
D. Cây cam, quả nho, bánh ngọt
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về Khoa học tự nhiên – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 2: An toàn trong phòng thực hành – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Sử dụng kính lúp – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Đo chiều dài – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo khối lượng – Kết nối tri thức