- Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về Khoa học tự nhiên – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 2: An toàn trong phòng thực hành – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Sử dụng kính lúp – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Đo chiều dài – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Đo khối lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 7: Đo thời gian – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Đo nhiệt độ – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 9: Sự đa dạng của chất – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 11: Oxygen, Không khí – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 12: Một số vật liệu – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 13: Một số nguyên liệu – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 14: Một số nhiên liệu – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 15: Một số lương thực, thực phẩm – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 16: Hỗn hợp các chất – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 22: Cơ thể sinh vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Khóa lưỡng phân – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Vi khuẩn – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 29: Virus – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 30: Nguyên sinh vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 32: Nấm – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 31: Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Thực hành: Quan sát các loại nấm – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 35: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 34: Thực vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 36: Động vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 37: Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 38: Đa dạng sinh học – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 40: Lực là gì – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 41: Biểu diễn lực – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 42: Biến dạng của lò xo – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 44: Lực ma sát – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 43: Trọng lực, lực hấp dẫn – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 45: Lực cản của nước – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 47: Một số dạng năng lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 50: Năng lượng tái tạo – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 49: Năng lượng hao phí – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 51: Tiết kiệm năng lượng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 53: Mặt Trăng – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 54: Hệ Mặt Trời – Kết nối tri thức
Khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Vi khuẩn – Kết nối tri thức
Lý thuyết KHTN 6 Bài 27: Vi khuẩn (hay, chi tiết)
I. Đa dạng vi khuẩn
– Vi khuẩn là những sinh vật có kích thước nhỏ, chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi.
– Vi khuẩn có mặt ở mọi nơi: trong không khí, trong nước, trong đất, trong cơ thể sinh vật.
II. Cấu tạo của vi khuẩn
– Vi khuẩn có cấu tạo đơn bào với cấu trúc gồm 3 thành phần chính là vùng nhân, tế bào chất và màng tế bào.
– Hầu hết vi khuẩn có thành tế bào bao ngoài màng tế bào.
– Nhiều vi khuẩn có roi làm nhiệm vụ di chuyển và lông giúp chúng bám vào tế bào vật chủ.
III. Vai trò của vi khuẩn
– Vi khuẩn giúp cố định đạm, phân giải xác sinh vật, cung cấp dinh dưỡng cho đất.
– Lợi khuẩn trong cơ thể người giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ da, tăng cường miễn dịch, hỗ trợ tiêu hóa.
– Trong đời sống, vi khuẩn được sử dụng trong chế biến thực phẩm (đồ muối chua, sản phẩm lên men,…), sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu, xử lí chất thải,…
IV. Một số bệnh do vi khuẩn
– Vi khuẩn gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, một số bệnh phổ biến như: lao, viêm phổi, uốn ván, giang mai, phong, tả,…
– Vi khuẩn còn gây ra các bệnh trên cơ thể thực vật và động vật như: héo xanh cà chua, khoai tây; thối nhũn bắp cải; bệnh tụ huyết trùng ở gia cầm, gia súc; bệnh đóng dấu ở lợn,…
– Ngoài ra, vi khuẩn cũng là nguyên nhân khiến thức ăn, đồ uống bị hỏng.
Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 27: Vi khuẩn (có đáp án)
Câu 1: Vi khuẩn là:
A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.
C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.
A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.
B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.
C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.
D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.
Câu 3: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn.
A. Kính lúp B. Kính hiển vi
C. Kính soi nổi D. Kính viễn vọng
Câu 4: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?
A. Bệnh kiết lị B. Bệnh tiêu chảy
C. Bệnh vàng da D. Bệnh thủy đậu
Câu 5: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinhh cho người nhiễm vi khuẩn:
(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.
(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.
(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.
(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.
(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm khuẩn.
Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:
A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (5)
C. (2), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (4)
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 16: Hỗn hợp các chất – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 22: Cơ thể sinh vật – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào – Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 6 Bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào – Kết nối tri thức