- Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 7 học kì 1 (Đề 1)
- Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 7 học kì 1 (Đề 2)
- Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 7 học kì 1 (Đề 3)
- Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 7 học kì 1 (Đề 4)
- Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 7 học kì 1 (Đề 5)
- Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí 7 học kì 1 (Đề 1)
- Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí 7 học kì 1 (Đề 2)
- Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí 7 học kì 1 (Đề 3)
- Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí 7 học kì 1 (Đề 4)
- Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 7 (Đề 1 – đáp án và thang điểm chi tiết)
- Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 7 (Đề 2 – đáp án và thang điểm chi tiết)
- Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 7 (Đề 3 – đáp án và thang điểm chi tiết)
- Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 7 (Đề 4 – đáp án và thang điểm chi tiết)
- Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 7 (Đề 5 – đáp án và thang điểm chi tiết)
- Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 7 (Đề 6 – đáp án và thang điểm chi tiết)
- Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 7 (Đề 7 – đáp án và thang điểm chi tiết)
- Đề kiểm tra Vật Lí 7 học kì 1 (Đề 1)
- Đề kiểm tra Vật Lí 7 học kì 1 (Đề 2)
- Đề kiểm tra Vật Lí 7 học kì 1 (Đề 3)
- Đề kiểm tra Vật Lí 7 học kì 1 (Đề 4)
- Đề kiểm tra Vật Lí 7 học kì 1 (Đề 5)
- Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 7 học kì 2 (Đề 1)
- Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 7 học kì 2 (Đề 2)
- Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 7 học kì 2 (Đề 3)
- Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 7 học kì 2 (Đề 4)
- Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 7 học kì 2 (Đề 5)
- Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí 7 học kì 2 (Đề 1)
- Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí 7 học kì 2 (Đề 2)
- Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí 7 học kì 2 (Đề 3)
- Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí 7 học kì 2 (Đề 4)
- Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí 7 học kì 2 (Đề 5)
- Đề kiểm tra Vật Lí 7 học kì 2 (Đề 1)
- Đề kiểm tra Vật Lí 7 học kì 2 (Đề 2)
- Đề kiểm tra Vật Lí 7 học kì 2 (Đề 3)
- Đề kiểm tra Vật Lí 7 học kì 2 (Đề 4)
- Đề kiểm tra Vật Lí 7 học kì 2 (Đề 5)
Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 7 (Đề 1)
Môn Vật Lí lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
b) Nêu 2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế.
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Âm phản xạ là gì? Những vật thế nào thì phản xạ âm tốt? Nêu 2 ví dụ vật phản xạ âm tốt.
b) Một người đứng bên trong một phòng rộng lớn héc to một tiếng sau 0,5 giây người đo lại nghe được tiếng vang của mình. Em hãy tính khoảng cách từ người đó đến bức tường trong thời gian nghe được tiếng vang. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Câu 3: (2,5 điểm)
a) Tần số là gì? Nêu đơn vị đo tần số? Âm phát ra càng cao khi nào?
b) Vật A trong 20 giây dao động được 400 lần. Vật B trong 30 giây dao động được 300 lần. Tính tần số dao động của hai vật.
Câu 4: (2,5 điểm)
a) Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?
b) Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình vẽ:
Đáp án và Thang điểm
Câu 1: (2,0 điểm)
a) ĐL Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. (1 điểm)
b) Ứng dụng:
– Trồng các cây thẳng hàng. (0,5 điểm)
– Lớp trưởng so hàng thẳng. (0,5 điểm)
Câu 2: (3,0 điểm)
a) – Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ. (0,5 điểm)
– Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). (0,5 điểm)
– VD: Mặt gương, tường gạch, … (0,5 điểm)
b) Quãng đường âm truyền đi và về là: S = v. t = 340. 0,5 = 170 (m) (0,75 điểm)
Khoảng cách từ người đứng đến bức tường là: S’ = 170 : 2 = 85 (m) (0,75 điểm)
Câu 3: (2,5 điểm)
a) – Tần số là số dao động trong 1 giây. (0,5 điểm)
– Đơn vị của tần số là Hec. (0,5 điểm)
– Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn. (0,5 điểm)
b) Tần số dao động của vật A: 400/20 = 20Hz (0,5 điểm)
Tần số dao động của vật B: 300/30 = 10Hz (0,5 điểm)
Câu 4: (2,5 điểm)
a) – Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màng chắn và lớn bằng vật. (1,0 điểm)
– Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. (0,5 điểm)
b) Vẽ đúng ảnh (1,0 điểm)