- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tổng quan văn học Việt Nam
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Văn bản
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chiến thắng Mtao-Mxây
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Văn bản (Tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lập dàn ý bài văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Uy-Lít-Xơ trở về
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ra-Ma buộc tội
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tấm Cám
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tam đại con gà
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Nhưng nó phải bằng hai mày
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ca dao hài hước
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lời tiễn dặn
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Luyện viết đoạn văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tỏ lòng (Thuật hoài)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tóm tắt văn bản tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Nhàn
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Đọc Tiểu Thanh kí
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Vận nước
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Cáo bệnh, bảo mọi người
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Hứng trở về
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Cảm xúc mùa thu (Thu điếu – Đỗ Phủ)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Trình bày về một vấn đề
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lập kế hoạch cá nhân
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Thơ Hai-kư của Ba-sô
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lầu Hoàng Hạc
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Nỗi oan của người phòng khuê
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Khe chim kêu
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 1: Lập dàn ý bài văn thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Phú sông Bạch Đằng
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Đại cáo bình Ngô – Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Đại cáo bình Ngô – Phần 2: Tác phẩm
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương)
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Hiền tài là nguyên khí quốc gia
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Khái quát lịch sử tiếng Việt
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Thái sư Trần Thủ Độ
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Phương pháp thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tóm tắt văn bản thuyết minh
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Hồi trống Cổ Thành
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Lập dàn ý bài văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Truyện Kiều – Phần 1: Tác giả
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Truyện Kiều – Phần 2 Trao Duyên
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Truyện Kiều – Phần Nỗi thương mình
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Lập luận trong văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Chí khí anh hùng
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Thề nguyền
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Văn bản văn học
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Nội dung và hình thức của văn bản văn học
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Các thao tác nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Ôn tập phần Tiếng Việt
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Viết quảng cáo
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Tổng kết phần văn học
- SOẠN VĂN LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA TẬP 2: Ôn tập phần làm văn
Soạn bài: Truyện Kiều – Chí khí anh hùng
Câu 1:
– Hàm nghĩa các cụm từ:
+ Lòng bốn phương: chỉ chí nguyện lập nên công danh sự nghiệp.
+ Mặt phi thường: chỉ tính chất khác người, xuất chúng.
– Nguyễn Du dùng hai cụm từ trên để thể hiện tầm vóc phi thường của người anh hùng Từ Hải.
– Những từ ngữ thể hiện sự trân trọng và kính phục của Nguyễn Du: trượng phu, lòng bốn phương, mặt phi thường (các từ này để tôn xưng hình nhân vật), thoắt (thể hiện sự dứt khoát, mau lẹ, kiên quyết trong con người Từ Hải), …
Câu 2:
Từ Hải bộc lô lí tưởng của mình qua lời nói với Thúy Kiều:
"Từ rằng: tâm phúc tương tri ... Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi."
Qua ngôn ngữ của Từ Hải, có thể nhận thấy, người anh hùng đã không vì quyến luyến, bịn rịn với tình yêu mà quên đi lí tưởng cao cả. Thái độ và hành động của Từ Hải mạnh mẽ quyết đoán, không chút do dự khi phải lựa chọn giữa hạnh phúc riêng tư và lí tưởng. Từ Hải tự tin vào sự rạng rỡ của tương lai:
"Bao giờ mười vạn tinh binh ... Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia."
Và khẳng định sự thành công là tất yếu: “Chầy chăng là một năm sau vội gì”. Lời hẹn ước của Từ Hải ngắn gọn, dứt khoát và chắc nịch đúng với cái khí phách của vị tướng quân uy vũ.
Câu 3:
Cách tả người anh hùng của Nguyễn Du có hai đặc điểm cần phải lưu ý, đó là hình tượng nhân vật vừa có tính ước lệ vừa mang tầm vóc của con người vũ trụ. Kiểu mẫu người anh hùng vốn đã là nhân vật truyền thống của văn học trung đại. Nó có một khuôn mẫu riêng đã được các nhà văn tổng kết trong quá trình sáng tạo. Theo những khuôn mẫu miêu tả này thì hai phương diện ước lệ và cảm hứng vũ trụ vốn gắn bó chặt chẽ với nhau khi các nhà văn chấp bút thể hiện hình ảnh những nhân vật anh hùng. Ở nhân vật Từ Hải cũng vậy. Các cụm từ như “lòng bốn phương” vốn đã mang nội hàm diễn tả lí tưởng con người vũ trụ. Hoặc cụm từ “trông vời trời bể mênh mang” vừa có tính ước lệ (không tả cái nhìn cụ thể) lại vừa tạo nên ấn tượng về tầm vóc phi phàm của Từ Hải. Cũng như thế, có thể phân tích các hình tượng khác như: bốn bể, chim bằng, gió mây.
Vẫn theo cách thể hiện này thì người anh hùng còn có một nét đặc trưng nữa là suy nghĩ và hành động ngắn gọn, dứt khoát. Họ chủ yếu được quan sát và miêu tả nhiều hơn ở khía cạnh lí trí, phần tình cảm có vẻ giản đơn và ít nhiều nhòa nhạt hơn.