- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 9 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Xuân Tóc Đỏ cứu quốc – Kết nối tri thức
- Ấn tượng về khả năng của tiểu thuyết trong việc diễn tả bức tranh đời sống
- Soạn bài Nỗi buồn chiến tranh – Kết nối tri thức
- Đoạn văn trình bày cảm nhận về sự lựa chọn của nhân vật Kiên
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 12 trang 26 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trình bày kết quả so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 36 lớp 12 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trên xuồng cứu nạn – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 40 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cảm hoài – Kết nối tri thức
- Đoạn văn phân tích một biểu tượng đặc sắc trong bài thơ Cảm hoài
- Soạn bài Tây Tiến – Kết nối tri thức
- Soạn bài Đàn ghi ta của Lor-ca – Kết nối tri thức
- Cảm nhận về một nét đặc sắc trong hình thức biểu đạt của bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 12 trang 51 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ – Kết nối tri thức
- So sánh bức tranh mùa thu của 2 bài thơ Đây mùa thu tới và Đất nước
- Soạn bài Trình bày kết quả so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bài thơ số 28 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 59 lớp 12 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 62 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc – Kết nối tri thức
- Đoạn văn diễn dịch Trong quá trình hiện đại hóa đất nước, việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc là rất cần thiết
- Soạn bài Năng lực sáng tạo – Kết nối tri thức
- Phải chăng sự sáng tạo sẽ giúp cuộc sống của mỗi người có thêm ý nghĩa
- Soạn bài Mấy ý nghĩ về thơ – Kết nối tri thức
- Bài thơ là sợi dây truyển tình cảm cho người đọc (hay nhất)
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 12 trang 78 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ (những hoài bão, ước mơ) – Kết nối tri thức
- Soạn bài Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 88 lớp 12 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cảm hứng và sáng tạo – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 92 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Hải khẩu linh từ – Kết nối tri thức
- Soạn bài Muối của rừng – Kết nối tri thức
- Vai trò của yếu tố kì ảo trong truyện Muối của rừng
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 12 trang 114 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học – Kết nối tri thức
- Soạn bài Trình bày về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 123 lớp 12 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Bến trần gian – Kết nối tri thức
- Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 130 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Nhân vật quan trọng – Kết nối tri thức
- Soạn bài Giấu của – Kết nối tri thức
- Phân tích một chi tiết hài hước trong đoạn trích Giấu của
- Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội – Kết nối tri thức
- Hành động của giới trẻ trong phong trào tái chế vật liệu đã qua sử dụng để bảo vệ môi trường
- Vai trò của người có ảnh hưởng rộng trên mạng xã hội đối với cuộc sống của thanh niên
- Tác động của những khám phá công nghệ đến xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh
- Tác động của những khám phá công nghệ đến xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh
- Sự lan tỏa của chủ nghĩa tối giản trong phong cách sống của một số thành phần dân cư
- Vai trò của một xu hướng nghệ thuật trong việc làm thay đổi cách sống và thị hiếu của tầng lớp thanh niên
- Những xu hướng hay hiện tượng âm nhạc đang được học sinh quan tâm và tán thưởng
- Soạn bài Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội – Kết nối tri thức
- Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 153 lớp 12 – Kết nối tri thức
- Soạn bài Cẩn thận hão – Kết nối tri thức
- Soạn bài Hệ thống hóa kiến thức đã học – Kết nối tri thức
Soạn bài Trình bày về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học – Kết nối tri thức
Soạn bài Trình bày về việc vay mượn – cải biến – sáng tạo trong một tác phẩm văn học – Kết nối tri thức
* Yêu cầu
– Giới thiệu ngắn gọn những thông tin chính về vấn để được chọn: tác phẩm, tác giả; nội dung đặt ra liên quan đến chủ để bài nói.
– Lựa chọn được một hoặc một vài phương diện nổi bật của sự vay mượn trong tác phẩm (như cốt truyện, nhân vật, tình tiết,..) để phân tích, qua đó, nêu những phát hiện về sự vay mượn- cải biến – sáng tạo của tác giả so với “nguyên mẫu”.
– Đánh giá chung về ý nghĩa của vấn để đặt ra trong bài nói.
* Thực hành nói theo các bước
1. Chuẩn bị nói
a. Lựa chọn đề tài
Đề tài của bài trình bày có thể là để tài mà bạn đã thực hiện ở phần Viết. Nên lựa chọn đề tài phù hợp với điều kiện đọc và tra cứu tài liệu tham khảo của bạn.
b. Tìm ý và sắp xếp ý
Một số câu hỏi tìm ý:
– Nội dung chính của bài nói là gi? Tác giả, tác phẩm nào sẽ được tập trung phân tích?
– Tác phẩm được chọn chịu ảnh hưởng từ tác phẩm nào có trước? Căn cứ xác định có quan hệ vay mượn – cải biến ở đây là gì?
– Đâu là phương diện cho thấy rõ nhất sự tiếp nhận ảnh hưởng từ “nguyên mẫu”? Bài nói sẽ nhấn mạnh điềm gì khi đề cập vấn đề này?
– Các biểu hiện chính của việc vay mượn là gì? Nên đánh giá thế nào về mức độ, tính chất của mối quan hệ vay muợn – cải biến ở trường hợp này?
– Tác giả có những sáng tạo nổi bật gì khi tiếp nhận ảnh hưởng và vay mượn chất liệu cho sáng tác của mình?
– Việc vay mượn – cải biến – sáng tạo của tác giả nói lên được điều gì về bối cảnh văn học lúc tác phẩm ra đời?
Nếu bài nói được xây dựng dựa trên bài viết đã thực hiện, cần lựa chọn từ bài viết những ý (luận điểm) quan trọng nhất, thể hiện được những tìm tòi, khám phá riêng của mình; đồng thời sắp xếp các ý đã chọn theo một trình tự logic, phù hợp với tính chất của bài nói.
2. Thực hành nói
– Mở đầu: Giới thiệu vấn đề trình bày, đối tượng và phạm vi nội dung sẽ được đề cập.
– Triển khai. Lần lượt trình bày các luận điểm chính, phối hợp nhịp nhàng giữa lời nói và nội dung của các slide trình chiếu (nếu có).
– Kết luận: Tóm lược vấn đề đã trình bày; nêu nhận định, đánh giá khái quát về sự vay mượn – cải biến – sáng tạo của tác giả; ý nghĩa, giá trị thực tế của việc vay mượn – cải biến – sáng tạo được thể hiện trong tác phẩm.
Bài nói mẫu tham khảo:
