- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 3: Một số vấn đề mang tính chất toàn cầu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 4: Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 5: Tiết 1: Một số vấn đề của châu Phi
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 5: Tiết 2: Một số vấn đề của Mĩ La Tinh
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 6: Tiết 1: Tự nhiên và dân cư
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 6: Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 5: Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 6: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 7: Tiết 1: EU – Liên minh khu vực lớn trên thế giới
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 7: Tiết 2: EU – Hợp tác, liên kết để cùng phát triển
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 7: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về Liên minh châu Âu
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 7: Tiết 4: Cộng hòa liên bang Đức
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 8: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư, xã hội
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 8: Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 8: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của Liên bang Nga
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 9: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 9: Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 9: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 10: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 10: Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 10: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 11: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 11: Tiết 2: Kinh tế
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 11: Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 11: Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 12: Tiết 1: Khái quát về Ô-xtrây-li-a
- GIẢI TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ 11 – BÀI 12: Tiết 2: Thực hành: Tìm hiểu về dân cư Ô-xtrây-li-a
Bài 10: Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc
Bài 1 trang 49 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào bảng số liệu 10.2 trong SGK, em hãy:
Lời giải:
– Tính tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới (%).
Năm | 1985 | 1995 | 2004 |
Trung Quốc | 239 (1,9%) | 697,6 (2,37%) | 1649,3 (4,03%) |
Toàn thế giới | 12360 (100%) | 29357,4 (100%) | 40887,8 (100%) |
– Nhận xét sự thay đổi của nền kinh tế thể hiện qua GDP:
+ Tỉ trọng GDP của Trung Quốc tăng qua các năm tăng từ 1,9% (1985) lên 4,03% (2004); sau 19 năm, tăng được 2,13%, tăng gấp 2,1 lần.
+ Trung Quốc có vai trò ngày càng lớn trong nền kinh tế thế giới.
Bài 2 trang 49 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào bảng số liệu dưới đây, em hãy vẽ biểu đồ thể hiện “Tỉ trọng của 3 khu vực kinh tế trong tổng GDP của Trung Quốc” và nêu nhận xét của mình:
Năm | 1985 | 2004 |
Tổng GDP (tỉ USD) | 239 | 1649,3 |
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản | 49% | 14,7% |
Công nghiệp và xây dựng | 19,7% | 50,8% |
Dịch vụ | 31,3% | 34,5% |
Lời giải:
Biểu đồ thể hiện tỉ trọng của 3 khu vực kinh tế trong tổng GDP của Trung Quốc qua năm 1985 và 2004.
Bài 3 trang 50 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào bảng số liệu dưới đây, em hãy vẽ biểu đồ so sánh về “Tổng sản lượng công nghiệp và xây dựng của Trung Quốc với Nhật Bản, Anh và Ấn Độ” và nhận xét:
Trung Quốc | Nhật bản | Anh | Ấn Độ |
837,8 | 1664,4 | 567,4 | 179,9 |
Lời giải:
Biểu đồ thể hiện tổng sản lượng công nghiệp và xây dựng của Trung Quốc với Nhật Bản, Anh và Ấn Độ năm 2004
Nhận xét:
– Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy Trung Quốc có sản lượng công nghiệp và xây dựng lớn thứ 2 trong 4 nước.
– Sản lượng công nghiệp và xây dựng của Trung Quốc là 837,8 tỉ USD, thấp hơn so với Nhật Bản nhưng gấp 1,5 lần so với Anh và 4,7 lần so với Ấn Độ.
Bài 4 trang 50 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào bảng số liệu 10.4 trong SGK, em hãy:
Lời giải:
Vẽ biểu đồ thể hiện “Cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung quốc qua các năm”.Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu xuất, nhập khẩu:
+ Cơ cấu xuất nhập khẩu có sự thay đổi.
+ Tỉ trọng nhập khẩu có xu hướng giảm đi, giảm từ 60,7% (1985) xuống còn 48.6% (2004), giảm được 12.1%. tuy nhiên mức độ giảm không đều.
+ Tỉ trọng xuất khẩu tăng lên nhưng cũng không đều, tanưg từ 39,3% (1985) lên 51,4% (2004).
+ Cán cân xuất nhập khẩu: Năm 1985 Trung Quốc là nước nhập siêu, nhưng các năm 1995 và 2004 Trung Quốc xuất siêu.