- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích văn bản nhật dụng “Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” (G.G.Mác-két)
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật Vũ Nương, từ đó nhận xét về ý nghĩa nhân đạo của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”, trích “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong ” Chuyện người con gái Nam Xương”, trích “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Dữ và “Truyền kì mạn lục”.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Tóm tắt tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tác phẩm “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” của Phạm Đình Hổ.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về Phạm Đình Hổ và tác phẩm “Vũ Trung tùy bút”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích hình tượng nhân vật vua Quang Trung – Nguyễn Huệ trong “Hồi thứ mười bốn” trích “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích “Hoàng Lê nhất thống chí” (Hồi thứ mười bốn) của Ngô Gia văn phái.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích Hồi thứ mười bốn trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” của nhóm tác giả Ngô gia văn phái.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ trong hồi thứ 14 tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về “Ngô Gia văn phái” và “Hoàng lê nhất thống chí”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận của em về hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ qua Hồi thứ 14 “Hoàng Lê nhất thống chí”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Hãy tóm tắt kiệt tác “Truyện Kiều” (Đoạn trường tân thanh) của đại thi hào Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Nguồn gốc và giá trị của truyện Kiều
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng và nêu nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Qua các đoạn trích trong sách “Ngữ Văn 9” (Tập 1) và những hiểu biết của em về “Truyện Kiều”, hãy trình bày nghệ thuật miêu tả và khắc họa tính cách nhân vật của Nguyện Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều qua ngòi bút của Nguyễn Du được thể hiện ở đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” trong sách Ngữ Văn 9 Tập 1.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà và phẩm chất tài hoa của Thúy Kiều qua đoạn thơ “Chị em Thúy Kiều”.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn thơ “Chị em Thúy Kiều” trích trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận của em về bức tranh “Cảnh ngày xuân” trong “Truyện Kiều”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích 8 câu cuối trong đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn thơ “Mã Giám Sinh mua Kiều”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích (hoặc nêu cảm nghĩ về) nhân vật Kim Trọng qua đoạn thơ “Kiều gặp Kim Trọng” trích trong “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích (hoặc nêu cảm nghĩ của em về) nhân vật Từ Hải qua đoạn thơ “Kiều gặp Từ Hải” trích trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn thơ “Thúy Kiều báo ân báo oán”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Trong đoạn thơ nói về tâm trạng Kiều ở lầu Ngưng Bích (“Truyện Kiều”), Nguyễn Du có tả bốn bức tranh Kiều “buồn trông” rất hay. Em hãy phân tích cái hay đó.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Một trong những giá trị lớn nhất của “Truyện Kiều” là tinh thần nhân đạo cao đẹp. Em hãy phân tích một số câu thơ Kiều, đoạn thơ Kiều để làm sáng tỏ nhận xét ấy.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Bình luận câu thơ “Đau đớn thay phận đàn bà – Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảnh chia tay giữa “người quốc sắc, kẻ thiên tài” trong hội Đạp thanh chiều xuân ấy, được đại thi hào Nguyễn Du viết:
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giáo sư Đặng Thanh Lê có viết: “Nguyễn Du có biệt tài vận dụng các biện pháp tu từ của văn học dân tộc, đặc biệt là ẩn dụ”. Hãy phân tích một số câu, một số đoạn trong truyện Kiều để làm sáng tỏ nhận xét trên
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong Truyện Kiều.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích bài thơ “Những điều trông thấy” (Sở kiến hành) của Nguyễn Du để nói lên cảm nhận của em về tấm lòng nhà thơ trước hai cảnh đời ngang trái
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Hãy phân tích Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều và một số bài thơ của Hồ Xuân Hương nhằm làm nổi bật hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong văn học trung đại.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều trong đoạn trích cùng tên làm nổi bật bút pháp miêu tả của chân dung nhân vật của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận về vẻ đẹp và tài năng của Thúy Kiều qua đoạn trích “Chị em Thúy kiều” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong đoạn trích cảnh ngày xuân truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận bốn câu thơ đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích sáu câu thơ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận của em về bức tranh “Cảnh ngày xuân” trong “Truyện Kiều”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Trong đoạn thơ nói về tâm trạng Kiều ở lầu Ngưng Bích (“Truyện Kiều”), Nguyễn Du có tả bốn bức tranh Kiều “buồn trông” rất hay. Em hãy phân tích cái hay đó.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn thơ “Mã Giám Sinh mua Kiều”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn thơ “Thúy Kiều báo ân báo oán”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích bài “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” trích “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một số nét về Nguyễn Đình Chiểu
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Tóm tắt truyện Lục Vân Tiên
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn thơ “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Tính cách nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Trong truyện “Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu viết:
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật ông Ngư trong đoạn thơ “Lục Vân Tiên gặp nạn”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Truyện Lục Vân Tiên phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong một xã hội phong kiến suy tàn. Có thể nói là Nguyễn Đình Chiểu đã đưa vào trận “cả một đạo quân bừng khí thế, kiên quyết vì chính nghĩa mà chiến đấu và chiến thắng'” (Hoài Thanh). Đạo quân chính nghĩa ấy gồm những ai? Hãy kể lại một hai cuộc giao tranh giữa cái thiện và ác được miêu tả trong tác phẩm và phân tích những điều cơ bản Nguyễn Đình Chiểu muốn nói về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác trong tác phẩm nổi tiếng này của Ông.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tác phẩm “Đồng chí” của Chính Hữu.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp tình đồng chí trong tác phẩm cùng tên của Chính Hữu.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Vẻ đẹp tình đồng chí trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về xuất xứ và chủ đề bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích hình tượng người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích hình tượng những chiếc xe không kính trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về Huy Cận, xuất xứ và chủ đề bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp người lao động trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng người bà trong bài Bếp lửa
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận vẻ đẹp khổ thơ cuối trong bài thơ “Bếp lửa”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận về hình ảnh người bà trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích hình tượng người bà trong bài Bếp lửa
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về tác giả, xuất xứ và chủ đề bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về tác giả, xuất xứ, chủ đề bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích bài thơ “Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lung mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích hình ảnh ánh trăng trong bài thơ cùng tên của Nguyễn Duy.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về tác giả, xuất xứ và chủ đề bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích tác phẩm Làng của Kim Lân
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về tác giả Kim Lân và truyện ngắn “Làng”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Tóm tắt truyện “Làng” của Kim Lân.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Thành Long, về xuất xứ và chủ đề truyện “Lặng lẽ Sa Pa”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Hãy tóm tắt truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu vài nét về Nguyễn Quang Sáng, về xuất xứ, chủ đề truyện “Chiếc lược ngà”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Tóm tắt truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích hay phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật ông Sáu trong truyện “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận về tình cảm cha con trong truyện ngắn Chiếc lược ngà
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tình cảm cha con trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về văn hào Lỗ Tấn.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Tóm tắt truyện ngắn “Cố hương” của Lỗ Tấn
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích truyện ngắn “Cố hương” của Lỗ Tấn
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về văn hào Nga M. Go-rơ-ki
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Tóm tắt truyện “Những đứa trẻ” (trích “Thời thơ ấu”) của M. Go-rơ-ki.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích, nêu cảm nghĩ về “Những đứa trẻ” (trích truyện “Thời thơ ấu”) của M. Go-rơ-ki.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài “Tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài “Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới” của Vũ Khoan
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về nhà thơ ngụ ngôn tài ba nước Pháp La Phông-ten (1621-1695)
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài “Chó sói và cừu” trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (1621-1695)
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài thơ “Lão nông và các con” của La Phông-ten
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Chế Lan Viên, về xuất xứ, chủ đề bài thơ “Con cò”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Phân tích khổ thơ thứ hai trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Vẻ đẹp bức tranh mùa xuân qua bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và Cảnh ngày xuân
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Thanh Hải, về xuất xứ và chủ đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Viếng lăng Bác là bài ca ân tình cảm động của Viễn Phương
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Cảm nhận của em về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Viễn Phương, xuất xứ và chủ đề bài thơ “Viếng lăng Bác”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Phân tích cảm hứng thu sâu sắc và tinh tế của Hữu Thỉnh qua bài thơ Sang thu
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu vài nét về Hữu Thỉnh, xuất xứ, chủ đề bài thơ “Chiều sông Thương”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích hai khổ đầu bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Cảm nhận vẻ đẹp “người đồng mình” trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Cảm nhận về tình cảm cha con trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích tình cha con trong bài Nói với con của Y Phương
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu xuất xứ, chủ đề bài thơ “Nói với con” của Y Phương
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu về Ta-go đại thi hào của nhân dân Ấn Độ
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Cảm nhận và phân tích bài thơ “Mây và Sóng” của đại thi hào Ta-go qua bản dịch của Nguyễn Đình Thi.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích tác phẩm “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Minh Châu, về xuất xứ và chủ đề truyện “Bến quê”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Phân tích truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Hãy giới thiệu về xuất xứ, chủ đề truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu về Rô-bin-xơn Cru-xô: Tác giả, tác phẩm, ý nghĩa
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích nhân vật Rô-bin-xơn trong đoạn “Rô –bin-xơn ngoài hoang đảo” (“Rô-bin-sơn Cru-xô” của nhà văn Đi-phô)
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Hãy giới thiệu một vài nét về nhà văn Mô-pa-xăng
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích nhân vật Xi-mông
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích nhân vật Phi-líp trong truyện ngắn “Bố của Xi-mông” nhà văn Mô-pa-xăng
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về “Tiếng gọi nơi hoang dã”: Tác giả và tác phẩm
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích hoặc nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc “Con chó Bấc” trích tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” của G.Lân-đơn
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Huy Tưởng và vở kịch “Bắc Sơn”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích hồi bốn vở kịch “Bắc Sơn”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Lưu Quang Vũ
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Cảm nhận của em về Cảnh 3 trích trong vở kịch “Tôi và chúng ta” của Lưu Quang Vũ
Đề bài: Phân tích sáu câu thơ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
Bài làm
Mặc dù “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã cách xa chúng ta hơn ba thế kỉ nhưng những câu thơ trong “Truyện Kiều” vẫn cứ réo rắc, ngân nga, lặng lẽ chảy vào trong chiều sâu văn hóa, tâm hồn của mỗi người dân Việt. Ta không khó để có thể bắt gặp những con người yêu Kiều như bói Kiều, vịnh Kiều và ngâm Kiều… Vậy, đâu là điều làm nên sức ảnh hưởng và sực sống lâu bền ấy của tác phẩm? Đó không chỉ nhờ có phương diện nội dung mà còn có cả những đóng góp về yếu tố nghệ thuật độc đáo, đặc sắc. Một trong các thủ pháp nghệ thuật đạt tới đỉnh cao hiếm có trong “Truyện Kiều” là thủ pháp “tả cảnh, tả tình” (hay còn gọi là tả cảnh ngụ tình). Sáu câu thơ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” là một minh chứng tiêu biểu cho sự thành công về mặt nghệ thuật ấy.
Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Nếu như ở những câu thơ trước, khung cảnh thiên nhiên và bức tranh lễ hội mùa xuân hiện lên thật sống động, tươi vui, chan chứa sức sống với lòng người rộn rã, náo nức, đông vui vào lúc sáng sớm dưới ánh sáng bình minh ấm áp, thì đến sáu câu thơ cuối, nhịp thơ như chùng xuống, chậm lại nhẹ nhàng trong bức tranh của buổi chiều hoàng hôn, thấm đượm hồn người một chút buồn xao xuyến. Đó là khung cảnh chị em Kiều du xuân trở về:
Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Cảnh vẫn mang cái dịu nhẹ, êm đềm của ngày xuân nhưng bóng dương đã “tà tà ngả về tây”. Từ láy “tà tà” rất giàu tính tạo hình, lại vừa giàu tính biểu cảm, vừa có tác dụng diễn tả sự chuyển động về mặt không gian, lại vừa diễn tả sự vận động về mặt thời gian. Ánh nắng xuân ấm áp mươn man đã phải nhường chỗ cho ánh nắng chiều sắp tắt. Cảnh vật trở nên hư ảo, bao phủ một màu sắc của bóng tối. Vì thế tâm hồn con người cũng bắt đầu “chuyển điệu” cùng với cảnh vật. “Thơ thẩn” nghĩa là vẩn vơ, mơ mang, lan man trong suy nghĩ. Chị em Kiều dắt tay nhau trở về trong một trạng thái bịn rịn, lưu luyến ngập ngừng, chậm rãi như đang tiếc nuối trước bước đi quá vội vã của thời gian ngày xuân.
Khung cảnh náo nức, tưng bừng của ngày hội xuân cũng đã kết thúc. Trong lòng người xen lẫn những xúc cảm bâng khuâng xao xuyến. Cảnh vật không gian đã được co gọn lại trong bước chân của người ra về, của dòng nước tiểu khê và chiếc cầu nho nhỏ:
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Khác với bốn câu thơ mở đầu, cảnh vật thiên nhiên rộng lớn, mênh mông trong sắc cỏ xanh non tít tắp, trong cánh én bay lượn trên vòm trời bao la thì đến đây, cảnh vật lại trở nên nhỏ nhắn, mềm mại, rất vừa vặn trong khung cảnh buổi chiều tà. Chả lại cho thiên nhiên sự vắng lặng, yên ả đến lạ thường. Những từ láy: “nao nao, tà tà, thơ thẩn, thanh thanh” không chỉ có tác dụng miêu tả trạng thái của cảnh vật mà còn biểu lộ tâm trạng của con người: lưu luyến, bịn rịn, bâng khuâng hoàn toàn đối lập với không khí với ngày lễ hội mùa xuân vào buổi sáng sớm.
Nhà thơ thật tinh tế trong việc quan sát cảnh vật và phát hiện ra cái “nao nao” của dòng nước đang chảy. Tác giả như đang nhập vào hồn nhật vật trữ tình trong thơ mà cảm nhận thấm thía cái nỗi buồn bịn rịn. Thông thường, khi miêu tả nước chảy, người ta thường gắn với âm thanh “róc rách”, “rì rầm” nhưng ở đây, Nguyễn Du lại gắn dòng nước với cái “nao nao”. Nghệ thuật lấy “động để tả tĩnh” đã có tác dụng gợi lên một không gian tĩnh mịch, thanh thoát. Từ “nao nao” không chỉ cho thấy cái lưu tốc chảy thực chậm, nhẹ nhàng, dường như không chảy của dòng nước mà còn diễn tả cái tâm trạng buồn buồn vô cớ của con người. Phải chăng lòng người đang mang nỗi tâm tư nên cảnh vật cũng nhuốm màu tâm trạng:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
Cảnh vật thực ra thì không buồn, nhưng thời gian thì lại đượm buồn; sắc xuân vẫn tươi thắm nhưng cảnh vật yên ắng khiến lòng người thổn thức, nao nao. Từ đó, gieo vào lòng người đọc những linh cảm về một điều sắp sửa xảy ra, như là sự dự báo trước cuộc gặp gỡ nấm mồ Đạm Tiên và sự gặp gỡ của hai con người trai tài gái sắc: Thúy Kiều – Kim Trọng.
Tóm lại, với bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết hợp với việc sử dụng hệ thống những từ láy, hình ảnh giàu tính tạo hình và biểu cảm, tác giả đã khắc họa bức tranh chiều tà trong ngày hội xuân thấm đượm tâm trạng của con người nhân vật. Qua đó cho thấy được tài năng miêu tả cảnh, tả tình của đại thi hào Nguyễn Du.
Đề bài:
Bài làm
Nguyên tắc của thơ xưa, khi miêu tả cảnh bao giờ cũng gắn với con người và thể hiện tình cảm của đối tượng. Khung cảnh luôn là vật chiếu, khúc xạ những tâm tư, tình cảm của nhân vật “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu/ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Không nằm ngoài nguyên tắc chung đó, thơ Nguyễn Du cũng thể hiện tương tự như vậy. Sáu câu thơ cuối trong đoạn trích Cảnh ngày xuân không chỉ kể về kết thúc ngày hội du xuân, mà còn thể hiện những xúc cảm, suy nghĩ của nhân vật.
Tà tà bóng ngả về tây
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Trời đã về chiều, mặt trời đã dần ngả về phương tây. Trong văn học cổ hay hiện đại, thời gian buổi chiều luôn là khoảng thời gian gợi nhiều nỗi niềm, tâm trạng. Bởi vậy, cái “dan tay” của ba chị em tưởng lại vui, mà hóa ra lại thấm đẫm tâm trạng bâng khuâng, man mác buồn. Thời gian mùa xuân trôi nhanh cũng như ngày lễ hội đi qua. Sau những cái ồn ào, đông vui, tấp nập của không khí mùa xuân là những khoảng lặng khi ngày hội tàn, để lại trong lòng người biết bao tâm sự.
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Khung cảnh hiện lên với nhưng nét bé nhỏ, trong trẻo, tác giả dùng hàng loạt các từ “thanh thanh”, “tiểu” “nho nhỏ” gợi sự nhỏ bé, mảnh mai của cảnh vật. Dường như về chiều mọi vật đều trở nên thanh mảnh và bé nhỏ hơn, ánh nắng cũng nhạt dần, mờ dần. Bức tranh vừa mơ mộng, nên thơ vừa phảng phất hiu quanh, man mác buồn. Trong bốn câu thơ tác giả còn sử dụng hàng loạt các từ giàu giá trị tạo hình và biểu cảm. Đặc biệt là từ láy “nao nao” gợi lên cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui, đồng thời nó cũng như một dự cảm về những điều sắp xảy ra. Cái “nao nao” ấy vừa thể hiện dư âm của cái đã qua – ngày hội tàn, vừa là dự cảm cho những gì sắp tới – gặp nấm mộ Đạm Tiên. Cách tả tình, tả cảnh của Nguyễn Du thật khéo léo và tinh tế, chuyển cảnh mà có cảm tưởng như chưa hề có bất cứ chuyển động nào. Đó là cái thần tình của người nghệ sĩ tài hoa.
Đầu và cuối tác phẩm Nguyễn Du đã dựng lên hai bức tranh thiên nhiên nhưng đồng thời cũng là hai bức tranh tâm trạng. Bức tranh đầu náo nức, vui tươi, tràn ngập sức sống bao nhiêu thì bức tranh cuối lại đạm đạm, hiu hiu, man mác buồn bấy nhiêu. Khung cảnh không chỉ là cảnh mà còn là tình, là tâm trạng của những trái tim nhạy cảm, dễ rung động, đồng thời cảnh ấy còn mang tính chất dự báo về cuộc gặp gỡ định mệnh của Thúy Kiều phía sau. Qua đó càng khẳng định hơn nữa tài năng nghệ thuật bậc thầy của Nguyễn Du.
Để lột tả vẻ đẹp của bức tranh cũng như tâm trạng của nhân vật, Nguyễn Du tỏ ra là người hết sức khéo léo trong việc sử dụng ngôn từ. Ông sử dụng linh hoạt các từ láy: nao nao, tà tà, thanh thanh,… vừa diễn tả khung cảnh vừa miêu tả tâm trạng nhân vật. Ngoài ra cũng cần kể đến giọng điệu thơ tha thiết, luyến tiếc, phảng phất nỗi buồn. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tài ba.
Bằng ngôn từ tài hoa, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình khéo kéo, Nguyễn Du đã vẽ nên bức tranh sau hội thật đẹp mà cũng thật buồn. Bức tranh ấy thấm đẫm tâm trạng của những con người trẻ tuổi sau ngày lễ hội vui tươi. Đồng thời bức tranh ấy cũng làm nền cảnh cho sự xuất hiện của các sự kiện tiếp theo.