- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích văn bản nhật dụng “Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” (G.G.Mác-két)
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật Vũ Nương, từ đó nhận xét về ý nghĩa nhân đạo của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”, trích “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong ” Chuyện người con gái Nam Xương”, trích “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Dữ và “Truyền kì mạn lục”.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Tóm tắt tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tác phẩm “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” của Phạm Đình Hổ.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về Phạm Đình Hổ và tác phẩm “Vũ Trung tùy bút”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích hình tượng nhân vật vua Quang Trung – Nguyễn Huệ trong “Hồi thứ mười bốn” trích “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích “Hoàng Lê nhất thống chí” (Hồi thứ mười bốn) của Ngô Gia văn phái.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích Hồi thứ mười bốn trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” của nhóm tác giả Ngô gia văn phái.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ trong hồi thứ 14 tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về “Ngô Gia văn phái” và “Hoàng lê nhất thống chí”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận của em về hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ qua Hồi thứ 14 “Hoàng Lê nhất thống chí”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Hãy tóm tắt kiệt tác “Truyện Kiều” (Đoạn trường tân thanh) của đại thi hào Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Nguồn gốc và giá trị của truyện Kiều
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng và nêu nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Qua các đoạn trích trong sách “Ngữ Văn 9” (Tập 1) và những hiểu biết của em về “Truyện Kiều”, hãy trình bày nghệ thuật miêu tả và khắc họa tính cách nhân vật của Nguyện Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều qua ngòi bút của Nguyễn Du được thể hiện ở đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” trong sách Ngữ Văn 9 Tập 1.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà và phẩm chất tài hoa của Thúy Kiều qua đoạn thơ “Chị em Thúy Kiều”.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn thơ “Chị em Thúy Kiều” trích trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận của em về bức tranh “Cảnh ngày xuân” trong “Truyện Kiều”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích 8 câu cuối trong đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn thơ “Mã Giám Sinh mua Kiều”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích (hoặc nêu cảm nghĩ về) nhân vật Kim Trọng qua đoạn thơ “Kiều gặp Kim Trọng” trích trong “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích (hoặc nêu cảm nghĩ của em về) nhân vật Từ Hải qua đoạn thơ “Kiều gặp Từ Hải” trích trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn thơ “Thúy Kiều báo ân báo oán”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Trong đoạn thơ nói về tâm trạng Kiều ở lầu Ngưng Bích (“Truyện Kiều”), Nguyễn Du có tả bốn bức tranh Kiều “buồn trông” rất hay. Em hãy phân tích cái hay đó.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Một trong những giá trị lớn nhất của “Truyện Kiều” là tinh thần nhân đạo cao đẹp. Em hãy phân tích một số câu thơ Kiều, đoạn thơ Kiều để làm sáng tỏ nhận xét ấy.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Bình luận câu thơ “Đau đớn thay phận đàn bà – Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảnh chia tay giữa “người quốc sắc, kẻ thiên tài” trong hội Đạp thanh chiều xuân ấy, được đại thi hào Nguyễn Du viết:
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giáo sư Đặng Thanh Lê có viết: “Nguyễn Du có biệt tài vận dụng các biện pháp tu từ của văn học dân tộc, đặc biệt là ẩn dụ”. Hãy phân tích một số câu, một số đoạn trong truyện Kiều để làm sáng tỏ nhận xét trên
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong Truyện Kiều.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích bài thơ “Những điều trông thấy” (Sở kiến hành) của Nguyễn Du để nói lên cảm nhận của em về tấm lòng nhà thơ trước hai cảnh đời ngang trái
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Hãy phân tích Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều và một số bài thơ của Hồ Xuân Hương nhằm làm nổi bật hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong văn học trung đại.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều trong đoạn trích cùng tên làm nổi bật bút pháp miêu tả của chân dung nhân vật của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận về vẻ đẹp và tài năng của Thúy Kiều qua đoạn trích “Chị em Thúy kiều” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong đoạn trích cảnh ngày xuân truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận bốn câu thơ đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích sáu câu thơ cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận của em về bức tranh “Cảnh ngày xuân” trong “Truyện Kiều”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Trong đoạn thơ nói về tâm trạng Kiều ở lầu Ngưng Bích (“Truyện Kiều”), Nguyễn Du có tả bốn bức tranh Kiều “buồn trông” rất hay. Em hãy phân tích cái hay đó.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn thơ “Mã Giám Sinh mua Kiều”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích đoạn thơ “Thúy Kiều báo ân báo oán”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích bài “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” trích “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một số nét về Nguyễn Đình Chiểu
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Tóm tắt truyện Lục Vân Tiên
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn thơ “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Tính cách nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Trong truyện “Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu viết:
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật ông Ngư trong đoạn thơ “Lục Vân Tiên gặp nạn”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Truyện Lục Vân Tiên phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong một xã hội phong kiến suy tàn. Có thể nói là Nguyễn Đình Chiểu đã đưa vào trận “cả một đạo quân bừng khí thế, kiên quyết vì chính nghĩa mà chiến đấu và chiến thắng'” (Hoài Thanh). Đạo quân chính nghĩa ấy gồm những ai? Hãy kể lại một hai cuộc giao tranh giữa cái thiện và ác được miêu tả trong tác phẩm và phân tích những điều cơ bản Nguyễn Đình Chiểu muốn nói về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác trong tác phẩm nổi tiếng này của Ông.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tác phẩm “Đồng chí” của Chính Hữu.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp tình đồng chí trong tác phẩm cùng tên của Chính Hữu.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Vẻ đẹp tình đồng chí trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về xuất xứ và chủ đề bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích hình tượng người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích hình tượng những chiếc xe không kính trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về Huy Cận, xuất xứ và chủ đề bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp người lao động trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích hình tượng người bà trong bài Bếp lửa
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận vẻ đẹp khổ thơ cuối trong bài thơ “Bếp lửa”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận về hình ảnh người bà trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích hình tượng người bà trong bài Bếp lửa
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về tác giả, xuất xứ và chủ đề bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về tác giả, xuất xứ, chủ đề bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích bài thơ “Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lung mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích hình ảnh ánh trăng trong bài thơ cùng tên của Nguyễn Duy.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về tác giả, xuất xứ và chủ đề bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích tác phẩm Làng của Kim Lân
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về tác giả Kim Lân và truyện ngắn “Làng”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Tóm tắt truyện “Làng” của Kim Lân.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Thành Long, về xuất xứ và chủ đề truyện “Lặng lẽ Sa Pa”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Hãy tóm tắt truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu vài nét về Nguyễn Quang Sáng, về xuất xứ, chủ đề truyện “Chiếc lược ngà”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Tóm tắt truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích hay phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật ông Sáu trong truyện “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Cảm nhận về tình cảm cha con trong truyện ngắn Chiếc lược ngà
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích tình cảm cha con trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về văn hào Lỗ Tấn.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Tóm tắt truyện ngắn “Cố hương” của Lỗ Tấn
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích truyện ngắn “Cố hương” của Lỗ Tấn
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Giới thiệu một vài nét về văn hào Nga M. Go-rơ-ki
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Tóm tắt truyện “Những đứa trẻ” (trích “Thời thơ ấu”) của M. Go-rơ-ki.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 1: Phân tích, nêu cảm nghĩ về “Những đứa trẻ” (trích truyện “Thời thơ ấu”) của M. Go-rơ-ki.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài “Tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài “Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới” của Vũ Khoan
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về nhà thơ ngụ ngôn tài ba nước Pháp La Phông-ten (1621-1695)
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài “Chó sói và cừu” trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (1621-1695)
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài thơ “Lão nông và các con” của La Phông-ten
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Chế Lan Viên, về xuất xứ, chủ đề bài thơ “Con cò”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Phân tích khổ thơ thứ hai trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Vẻ đẹp bức tranh mùa xuân qua bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và Cảnh ngày xuân
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Thanh Hải, về xuất xứ và chủ đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Viếng lăng Bác là bài ca ân tình cảm động của Viễn Phương
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Cảm nhận của em về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Viễn Phương, xuất xứ và chủ đề bài thơ “Viếng lăng Bác”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Phân tích cảm hứng thu sâu sắc và tinh tế của Hữu Thỉnh qua bài thơ Sang thu
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu vài nét về Hữu Thỉnh, xuất xứ, chủ đề bài thơ “Chiều sông Thương”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích hai khổ đầu bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Cảm nhận vẻ đẹp “người đồng mình” trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Cảm nhận về tình cảm cha con trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích tình cha con trong bài Nói với con của Y Phương
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu xuất xứ, chủ đề bài thơ “Nói với con” của Y Phương
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu về Ta-go đại thi hào của nhân dân Ấn Độ
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Cảm nhận và phân tích bài thơ “Mây và Sóng” của đại thi hào Ta-go qua bản dịch của Nguyễn Đình Thi.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích tác phẩm “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Minh Châu, về xuất xứ và chủ đề truyện “Bến quê”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Dàn ý Phân tích truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Hãy giới thiệu về xuất xứ, chủ đề truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu về Rô-bin-xơn Cru-xô: Tác giả, tác phẩm, ý nghĩa
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích nhân vật Rô-bin-xơn trong đoạn “Rô –bin-xơn ngoài hoang đảo” (“Rô-bin-sơn Cru-xô” của nhà văn Đi-phô)
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Hãy giới thiệu một vài nét về nhà văn Mô-pa-xăng
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích nhân vật Xi-mông
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích nhân vật Phi-líp trong truyện ngắn “Bố của Xi-mông” nhà văn Mô-pa-xăng
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về “Tiếng gọi nơi hoang dã”: Tác giả và tác phẩm
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích hoặc nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc “Con chó Bấc” trích tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” của G.Lân-đơn
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Huy Tưởng và vở kịch “Bắc Sơn”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Phân tích hồi bốn vở kịch “Bắc Sơn”
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Giới thiệu một vài nét về Lưu Quang Vũ
- Văn mẫu lớp 9 Tập 2: Cảm nhận của em về Cảnh 3 trích trong vở kịch “Tôi và chúng ta” của Lưu Quang Vũ
Đề bài: Phân tích (hoặc nêu cảm nghĩ về) nhân vật Kim Trọng qua đoạn thơ “Kiều gặp Kim Trọng” trích trong “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du.
Bài làm
Kim Trọng là một trong ba nhân vật đẹp nhất trong “Truyện Kiều” thể hiện cảm hứng nhân văn về tình yêu tự do giữa đôi lứa “Người quốc sắc, kẻ thiên tài”. Kiều gặp Kim Trọng: Kiều – Kim tình tự, thể nguyền. Kim Trọng trở lại vườn Thúy, “Bâng khuâng duyên mới ngậm ngùi tình xưa” là 4 đoạn thơ đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng đẹp về nhân vật Kim Trọng.
Đoạn thơ “Kiều gặp Kim Trọng” mãi mãi xanh non và ngào ngạt sắc hương trong lòng người, sắc hương của mối tình đầu. Nguyễn Du đã thể hiện một bút pháp nghệ thuật đặc sắc về tả người, tả cảnh, tả tình để xây dựng nên bức chân dung một văn nhân lý tưởng trong con mắt và tâm hồn của giai nhân.
Mở đầu là tiếng nhạc vàng, khúc nhạc của tình yêu, ánh sáng của tình yêu, ở đâu đó. nghe rõ dần; tiếng nhạc vàng làm rung động và xôn xao cảnh vật, lòng người:
" Dùng dằng nửa ở nửa về, Nhạc vàng đâu đó tiếng nghe gần gần"
Nhân vật Kim Trọng được miêu tả từ xa đến gần, qua cái lắng nghe và sự bâng khuâng dõi nhìn của người đẹp. Một phong thái trang nhã “lưng túi gió trăng”. Một sự cao sang có vài chú tiểu đồng “sai chân theo” hầu. Một con tuấn mã sắc trắng như tuyết. Và màu áo xanh non của cỏ xuân với màu xanh thanh thiên của da trời hòa hợp nên, sắc áo của tài tử văn nhân ngày xưa. Nhịp thơ chậm rãi khoan thai. Cảnh vật và con người hiện hình qua một gam màu tươi sáng, thanh khiết:
" Trông chừng thấy một văn nhân, Lỏng buông tay khấu bước lần dặm băng. Đề huề lưng túi gió trăng, Sau lưng theo một vài thằng con con. Tuyết in sắc ngựa câu giòn, Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời"
Cái nét đẹp khoan thai khi ngồi trên yên ngựa “lỏng buông tay khấu” hòa hợp với phong thái ung dung lúc “bước lần dặm băng”, khi lần bước dặm xanh. Văn nhân ứng xử rất trang nhã, lịch sự theo đúng lễ giáo và phong cách kẻ sĩ:
" Nẻo xa mới tỏ mặt người, Khách đà xuống ngựa tới nơi tự tình"
Mỗi bước đi của văn nhân, cảnh vật như sáng bừng lên; cỏ cây, không gian co một sự hóa thân kỳ diệu, trở nên diễm lệ ngào ngạt sắc hương:
" Hài văn lần bước dặm xanh Một vùng như thể cây quỳnh cành dao"
Tình yêu của đôi lứa thanh tân nảy nở từ mau xanh ấy trong sự giao hòa của cây quỳnh cành dao.
Sau khi Vương Quan ra chào, chị em Kiều “E lệ nép vào dưới hoa”, văn nhân thật sự xuất hiện. Từ xa đến gần, từ ngoại hình đến phong cách, nhà thơ mới từng bươcs từng bước giới thiệu về họ tên, về gia thế, về học vấn, về tài năng của “khách”. Y nhân trước mặt hai ả tố nga là một thiên tài, một mẫu người lý tưởng của thời đại:
" Nguyên người quanh quất đâu xa Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh Nền phú hậu, bậc tài danh, Văn chương nết đất, thông minh tính trời Phong tư tài mạo tót vời, Vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa"
Kim Trọng, cả tâm hồn lẫn trí tuệ, tính cách là sự hun đúc tài năng của “văn chương nết đất”, là sự hội tụ bao vẻ đẹp của trời “thông minh tính trời”. Xuất thân trong một gia đình quyền quý, rất giàu có (phú hậu), tài năng lỗi lạc nổi tiếng trong thiên hạ (bậc tài danh). Kim Trọng mang vẻ đẹp tuấn tú “tót vời”, vẻ đẹp “hào hoa”, “phong nhã”.
Nguyễn Du đã sử dụng một hệ thống từ ngữ Hán Việt để nói về Kim Trọng với tất cả sự quý mến, trân trọng, đồng thời thể hiện tính cách nhân vật trên bình diện xã hội: trâm anh, phú hậu, tài danh, văn chương, thông minh, phong tư, phong nhã, hào hoa.
Kim Trọng với Vương Quan là “đồng thân”, bạn học thân thiết. Và đã bấy lâu nay từng khao khát mơ tường “trộm dấu thầm yêu” nàng Kiều mà chưa một lần hội ngộ. Hội Đạp thanh này đối với chàng Kim là dịp “thỏa lòng tìm hoa”. Một cái “nhác thấy” mà đã “mặn mà” biết bao:
" Bóng hồng nhác thấy nẻo xa, Xuân lan, thu cúc mặn mà cá hai"
Phải đa tình và có “con mắt tinh đời” nhạy cảm, Kim Trọng mới có thể cảm nhận đựợc cái vẻ mơn mởn của lan mùa xuân, cái đằm thắm dịu dàng của cúc mùa thu từ “bóng hồng” ấy. Không hẹn mà nên:
" Người quốc sắc, kẻ thiên tài, Tình trong như đã, mặt ngoài còn e"
Hai trái tim đa tình, đa cảm đã có một tiếng nói chung. Thế nhưng vẫn dịu dàng, e ấp và kín đáo: “Tình trong như đã, mặt ngoài còn e”. Người đẹp đã làm cho chàng Kim choáng váng: “Chập chờn cơn tỉnh cơn mê”. Trước tiếng sét ái tình. Kim Trọng vốn hào hoa, phong nhã đã làm chủ được tâm hồn trong một cuộc tình trường: “Rốn ngồi chẳng tiện, dứt về chỉn khôn”. Cuộc chia li không thể không diễn ra. Khoảnh khắc chia li của lứa đôi trong buổi đầu gặp gỡ mang theo bao tình lưu luyến. Hai về tiểu đối mà ra hai phía chân trời, tình lưu luyến mến thương kéo dài vô tận:
"Khách đà lên ngựa người còn ghé theo"
“Kẻ thiên tài” đã mang theo hình hóng “người quốc sắc” trở về nhà. Chiếc cầu và dòng nước trong veo, cành tơ liễu và bóng chiều thướt tha như những chứng nhân cho một thiên diễm tình giữa giai nhân và tài tử. Khách văn nhân hào hoa đa tình có bao giờ quên được “nơi kỳ ngộ” ấy:
" Dưới cầu nước chảy trong veo, Trên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha"
Cảnh vật và hồn người đã để lại dấu ấn trong lòng mỗi chúng ta qua một vần thơ tả cảnh ngụ tình tuyệt bút.
Nguyễn Du đã có những cách nói rất hay, rất đẹp về Kim Trọng: văn nhân, bậc tài danh, phong nhã, hào hoa, kẻ thiên tài… Kim Trọng là hình ảnh đẹp nhất về khách tài tử, đa tình xuất hiện trong đoạn thơ đã làm nổi bật chủ đề tình yêu tự do và cảm hứng nhân văn của Truyện Kiều. Nguyễn Du đã miêu tả nhân vật Kim Trọng bằng bút pháp ước lệ, diễn tả bằng một hệ thống từ ngữ Hán Việt để làm nổi bật chất tài hoa phong tình của kẻ thiên tài. Cảnh vật thiên nhiên từ dặm xanh đến dòng nước trong veo. từ chiếc cầu, cành tơ liễu đến bóng chiều – đều đã trở thành cái nền thơ mộng, làm hiện lên hình ảnh chàng Kim trong buổi đầu gặp gỡ người đẹp. Có thể nói bao trùm bức chân dung Kim Trọng là một màu sắc lãng mạn đầy chất thơ.
Kim Trọng là mẫu người thiên tài lý tưởng. Hấp dẫn hơn, chàng Kim là khách tài từ đa tình tiêu biểu cho khát vọng tình yêu đôi lứa. Nhân vật Kim Trọng rất thực và rất mới, rất gần gũi với tuổi trẻ ngày nay có lẽ vì thế.