- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Tôi đi học – Thanh Tịnh
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích tâm trạng nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý phân tích các hình ảnh so sánh trong truyện ngắn Tôi đi học
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về truyện ngắn Tôi đi học
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh trong truyện ngắn “Tôi đi học”
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích hình ảnh so sánh trong bài “Tôi đi học”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận về truyện ngắn “Tôi đi học”
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận nhân vật tôi trong tác phẩm “Tôi đi học”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật Hồng trong truyện ngắn Trong lòng mẹ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Hồng trong truyện ngắn Trong lòng mẹ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật bà mẹ và bé Hồng trong tập hồi kí “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, em hãy chứng minh nhận định: “Hồi kí của Nguyên Hồng không phải là những trang ghi chép một cách giản đơn, khô khan những sự việc đã qua. Ông viết hồi ký theo cách thức của một nhà văn với một rung động mãnh liệt của trái tim người nghệ sĩ”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích đoạn trích Tức nước vỡ bờ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Con có thương thầy thương u” (“Tắt đèn” của Ngô Tất Tố) để làm rõ tấm lòng thương con qua diễn biến tâm lí của chị.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, trích “Tắt đèn” Ngô Tất Tố.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật chị Dậu trong “Tắt đèn” Ngô Tất Tố.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu qua Tức nước vỡ bờ: chị Dậu có thể nhẫn nhục chịu đựng nhưng khi đã bị đẩy tới chân tường thì cũng biết vùng lên chống trả quyết liệt, thể hiện một khả năng phản kháng tiềm tàng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Qua chương “Tức nước vỡ bở” (“Tắt đèn” – Ngô Tất Tố), phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu: chị Dậu có thể nhẫn nhục chịu đựng nhưng khi đã bị đẩy tới chân tường thì cũng biết vùng lên chống trả quyết liệt, thể hiện một khả năng phản kháng tiềm tàng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm lí chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ: Chị Dậu có thể nhẫn nhịn chịu đựng nhưng khi bị đẩy đến bước đường cùng thì cũng biết vùng lên chống trả quyết liệt, thể hiện một khả năng phản kháng tiềm tàng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật vợ chồng Nghị Quế trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bộ mặt tàn ác, bất nhân của lũ tôi tớ, tay sai chế độ thực dân, phong kiến qua chương XVIII “Tức nuớc vỡ bờ” trích từ tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Hãy phân tích hai nhân vật cha và con trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương. ” (Nam Cao – Lão Hạc). Hãy chứng minh nhận xét này qua các nhân vật trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là nhũng người đáng thương. ” (Nam Cao – Lão Hạc). Hãy chứng minh nhận xét này qua các nhân vật trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Cảm nghĩ truyện ngắn Cô bé bán diêm
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nghĩ về nhân vật cô bé bán diêm trong truyện ngắn cùng tên
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận của em về truyện “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận của em về truyện “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen (Bài 2)
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích truyện Đánh nhau với cối xay gió
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Đôn-ki-hô-tê trong Đánh nhau với cối xay gió
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật Đôn-ki-hô-tê trong Đánh nhau với cối xay gió
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Đôn Ki-hô-tê là một người có lí tưởng, muốn thực hiện những điều công lí chính nghĩa, trừng phạt kẻ độc ác, xóa bỏ việc bất công.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật Đôn-ki-hô-tê.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” của Xéc-van-tét.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận về đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” của Xéc-van-tét.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích truyện ngắn chiếc lá cuối cùng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Bơ-men trong truyện Chiếc lá cuối cùng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Tại sao chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác?
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Em hãy phân tích nhân vật Bơ-men trong truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích cụ Bơ-men trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích hai nhân vật Xiu và Giôn-xi trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận của em về truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Ý nghĩa hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Tại sao “Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác?
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích đoạn trích Hai cây phong
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm “Hai cây phong” của Ai-ma-tốp.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích tác phẩm “Hai cây phong” của Ai-ma-tốp.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nghĩ về bài “Ôn dịch, thuốc lá” của Nguyễn Khắc Viện.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài “Ôn dịch, thuốc lá” của Nguyễn Khắc Viện.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài “Bài toán dân số” của Thái An.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Vấn đề dân số được thể hiện như thế nào qua “Bài toán dân số” của Thái An.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích hình ảnh nhà cách mạng yêu nước qua bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Qua bộ phận thơ văn yêu nuớc đã học từ đầu thế kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, em hãy chứng minh khí phách anh hùng, ý chí kiên cường và tấm lòng yêu nước thiết tha của các tác giả trong giai đoạn này.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Qua bộ phận thơ văn yêu nuớc đã học từ đầu thế kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, em hãy chứng minh khí phách anh hùng, ý chí kiên cường và tấm lòng yêu nước thiết tha của các tác giả trong giai đoạn này.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài thơ Muốn làm thằng Cuội
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Tìm hiểu tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cái ngông của Tản Đà qua bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài thơ “Hai chữ nước nhà” của Trần Tuấn Khải.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Hai chữ nước nhà” của Trần Tuấn Khải.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Nhớ rừng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý phân tích tâm trạng của con hổ trong bài thơ Nhớ rừng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Hãy phân tích tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú qua bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tâm trạng con hổ trong bài Nhớ rừng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tác phẩm “Ông đồ” của Vũ Đình Liên.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ Ông đồ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ “Ông đồ” để làm rõ niềm cảm thương chân thành về một lớp người và lòng hoài niệm một thời đã qua của Vũ Đình Liên.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Quê hương
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Khi con tu hú – Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Bức tranh thiên nhiên trong “Khi con tu hú” của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Tức cảnh Pác Pó” của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Cảm nhận về bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Hình ảnh Bác Hồ qua bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt) của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ “Ngắm trăng” của Bác Hồ.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Cảm nhận về bài thơ Ngắm trăng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Đi đường
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tác phẩm “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích Chiếu dời đô – Lí Công Uẩn
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tác phẩm “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Chứng minh “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn đã bộc lộ sâu sắc lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm của ông trước giặc ngoại xâm.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Chứng minh Nước Đại Việt ta là một bản tuyên ngôn bất hủ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Làm sáng tỏ nhận định: “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Chứng minh đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (trích Bình Ngô đại cáo) của Nguyễn Trãi là bản tuyên ngôn độc lập bất hủ của nước Đại Việt.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài Bàn luận về phép học.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tội ác của thực dân qua bài Thuế máu.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài Thuế máu
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tác phẩm Đi bộ ngao du của Ru-xô.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài Đi bộ ngao du
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích đoạn kịch Ông Giuốc đanh mặc lễ phục.
Đề bài: Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.
Bài làm
Thế Lữ là một cây bút tiêu biểu của phong trào thơ Mới ở Việt Nam, ông có những sáng tác tiêu biểu, góp phần to lớn làm phong phú thêm nền văn học Việt Nam. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Thế Lữ, đó là bài thơ “Nhớ rừng”. Bài thơ mượn lời của một con hổ sa cơ, bị giam giữ trong lồng sắt, tác giả đã thể hiện được tâm sự, niềm u uất của cả một thế hệ bị giam cầm nô lệ với khát khao tự do mãnh liệt. Bài thơ thể hiện được tâm trạng của cả thế hệ người, hơn nữa nó còn khơi dậy tinh thần yêu nước, khát khao độc lập, tự do mạnh mẽ của toàn dân tộc.
Mở đầu bài thơ, nhà thơ Thế Lữ đã vẽ ra không gian nhỏ hẹp mà đầy tù túng, bức bối nơi con hổ bị giam cầm. Nỗi cô đơn, sự bực bội, phẫn uất của con hổ được thể hiện trọn vẹn. Qua hình ảnh đó ta có thể cảm nhận được phần nào tình cảnh mất tự do cũng như tâm trạng đầy phẫn uất của chúa sơn lâm rừng già:
"Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người kia ngạo mạn ngẩn ngơ Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm"
Thế Lữ đã sử dụng động từ “gậm” để thể hiện sự bức bối lâu dài, dai dẳng, nó không thể nguôi ngoai mà luôn tồn tại, hiển hiện khiến tâm trạng luôn bị vây hãm trong bế tắc, cần được giải thoát. “Khối căm hờn” là những thù hằn, căm giận mà con hổ luôn”gậm” trong mình. “Trong cũi sắt” lại tái hiện chân thực không gian sống giam hãm, nhỏ hẹp khiến cho con hổ bị mất tự do. Như vậy, chỉ một câu thơ đầu nhà thơ Thế Lữ đã tái hiện được trọn vẹn hoàn cảnh đáng thương cũng như sự u uất của con hổ. Trong hoàn cảnh bị giam hãm ấy, dù cho lòng hừng hực lòng căm thù, dù muốn thoát ra khỏi chốn tù đầy này nhưng không thể làm theo ý muốn, nguyện vọng của mình. Vì vậy, con hổ chỉ có thể “nằm dài” trong chán chường đau khổ mà lặng lẽ “trông ngày tháng dần qua.
Càng tù túng bao nhiêu, càng uất hận bao nhiêu thì sự khinh bỉ dành cho những con người ngoài kia càng nhiều bấy nhiêu “Khinh lũ người kia ngạo mạn ngẩn ngơ”. “Lũ người” ở đây ta có thể hiểu là những người đã bắt giam, đẩy con hổ vào chốn tù đầy mất tự do này. Thế giới của con người và loài vật hoàn toàn khác nhau, nhưng vì sự tham lam, tham vọng không bờ bến của con người mà con hổ phải chịu cảnh giam hãm phi lí này, lũ người này trong cái nhìn của con hổ chỉ là lũ “ngạo mạn ngẩn ngơ”, cậy vào sức mạnh mà dương dương tự đắc, không biết xấu hổ. Đặt câu thơ vào trong mối quan hệ với con người ta có thể thấy Thế Lữ thể hiện niềm phẫn uất khi lũ quân cướp nước trắng trợn xâm phạm hòa bình, độc lập của dân tộc, đẩy nhân dân vào cuộc sống tù túng, mất tự do. Nhà thơ cũng thể hiện rõ thái độ của mình ở đây, đó là sự coi thường, chế giễu những hành động phi lí của chúng: “khinh”, “giễu” : “Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm” câu thơ là sự thể hiện cái tinh thần ngạo nghễ, kiêu hùng của con hổ về chốn “oai linh rừng thẳm”.
"Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi Với cặp báo chuồng bên vô tư lự"
Trở về với thực tại, con hổ cảm nhận được thấm thía cảnh ngộ của mình, đó là sự “sa cơ lỡ vận” nên phải chịu cuộc sống “nhục nhằn tù hãm”. Vì nhận thức được thời thế, hoàn cảnh của mình nên con hổ càng cảm thấy đau khổ, nhục nhã. Đường đường là chúa sơn lâm của rừng đại ngàn, thống trị muôn loài, nay cuộc sống tù hãm khiến cho nó đau khổ. Đau khổ hơn nữa , đó chính là phải làm những việc tầm thường, vô vị “Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi”, oai hùng là vậy nhưng khi đã sa cơ, hình ảnh tù hãm vốn đầy đau khổ uất hận lại trở thành những “trò lạ mắt”, những “trò chơi” cho người người thưởng thức.
Sống tù túng song không phải ai cũng có tâm trạng giống con hổ, lối sống thanh cao, hơn người nay bị đặt chung hàng với những con vật tầm thường “Chịu ngang bầy cùng lũ gấu dở hơi”; càng thấy buồn hơn khi thấy “cặp báo chuồng bên vô tư lự”, chúng không biết mình ở hoàn cảnh nào, không biết tức giận, phẫn uất mà lúc nào cũng “vô tư lự”. Câu thơ cũng thể hiện sự đánh giá của nhà thơ về một bộ phận con người trong xã hội,dù sống trong hoàn cảnh mất tự do nhưng không biết lo, không có ý thức cần đứng lên mà phó mặc tất cả cho số phận.
"Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ Thuở tung hoành, hống hách những ngày xưa Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn thét núi"
Ta có thể thấy, con hổ mãi bế tắc, u uẩn trong tâm trạng, khi thì đau khổ với thực tại, khi thì sống hoài tưởng lại quá khứ tươi đẹp, sáng lạng của những ngày xưa “Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ”. Quá khứ huy hoàng, oai hùng ấy vẫn luôn sống động trong tâm hồn yêu tự do của con hổ, nó nhớ về những thuở “tung hoành”, tự do đi lại, tự chủ cuộc sống của mình cùng sự kiêu hãnh, thỏa chí tung hoành nơi rừng già “hống hách những ngày xưa”. Khung cảnh toàn sự giả dối, bắt chước hợm hĩnh không gian rừng già ở vườn thú khiến con hổ chán ghét, nó nhớ về những khung cảnh rộng rãi, mênh mông của “sơn lâm”,với những “bóng cả” và cây già”, không gian xung quanh cũng tràn ngập âm sắc bởi “tiếng gió gào ngàn”, “giọng nguồn thét núi” chứ không phải tiếng cười tiếng nói đầy giả dối của con người ngoài kia.
"Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc"
Vẫn là dòng hồi tưởng về quá khứ huy hoàng, oai phong ấy, đó chính là hình ảnh uy nghi của chính mình, của những bước chân đầy tự do, phóng khoáng “ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng”, đó chính là dáng vẻ oai vệ, uyển chuyển của chính mình “Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng”, trong những bước chân tự do ngày ấy, con hổ có thể tự chủ mọi thứ xung quanh mình, sống chan hòa với thiên nhiên,với cỏ cây, hoa lá “Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc”. Đó là cuộc sống tự do, tự tại của chúa tể sơn lâm, dòng hồi tưởng cũng khiến con hổ tự hào về quá khứ đã xa của mình “Ta biết ta chúa tể muôn loài”, vì là đấng tối cao nơi rừng già nên mọi hành động của nó đều khiến cho vạn vật nể sợ “Là khiến cho mọi vật đều im hơi”.
Như vậy, mượn lời của một con hổ bị giam giữ nơi sở thú, nhà thơ Thế Lữ thể hiện được sự mất tự do, cuộc sống tù túng của cả một thế hệ ở thời đại mình sinh sống, đó cũng chính là giai đoạn tự do, độc lập của dân tộc bị lũ xâm lược kìm hãm, giam cầm. Bài thơ thể hiện được sự xót xa của nhà thơ về quá khứ tự do, tự tại, đồng thời thể hiện thái độ chống cự đến cùng của nhà thơ đối với sự kìm hãm ấy.