- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Tôi đi học – Thanh Tịnh
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích tâm trạng nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý phân tích các hình ảnh so sánh trong truyện ngắn Tôi đi học
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về truyện ngắn Tôi đi học
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh trong truyện ngắn “Tôi đi học”
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích hình ảnh so sánh trong bài “Tôi đi học”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận về truyện ngắn “Tôi đi học”
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận nhân vật tôi trong tác phẩm “Tôi đi học”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật Hồng trong truyện ngắn Trong lòng mẹ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Hồng trong truyện ngắn Trong lòng mẹ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật bà mẹ và bé Hồng trong tập hồi kí “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, em hãy chứng minh nhận định: “Hồi kí của Nguyên Hồng không phải là những trang ghi chép một cách giản đơn, khô khan những sự việc đã qua. Ông viết hồi ký theo cách thức của một nhà văn với một rung động mãnh liệt của trái tim người nghệ sĩ”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích đoạn trích Tức nước vỡ bờ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Con có thương thầy thương u” (“Tắt đèn” của Ngô Tất Tố) để làm rõ tấm lòng thương con qua diễn biến tâm lí của chị.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, trích “Tắt đèn” Ngô Tất Tố.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật chị Dậu trong “Tắt đèn” Ngô Tất Tố.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu qua Tức nước vỡ bờ: chị Dậu có thể nhẫn nhục chịu đựng nhưng khi đã bị đẩy tới chân tường thì cũng biết vùng lên chống trả quyết liệt, thể hiện một khả năng phản kháng tiềm tàng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Qua chương “Tức nước vỡ bở” (“Tắt đèn” – Ngô Tất Tố), phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu: chị Dậu có thể nhẫn nhục chịu đựng nhưng khi đã bị đẩy tới chân tường thì cũng biết vùng lên chống trả quyết liệt, thể hiện một khả năng phản kháng tiềm tàng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm lí chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ: Chị Dậu có thể nhẫn nhịn chịu đựng nhưng khi bị đẩy đến bước đường cùng thì cũng biết vùng lên chống trả quyết liệt, thể hiện một khả năng phản kháng tiềm tàng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật vợ chồng Nghị Quế trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bộ mặt tàn ác, bất nhân của lũ tôi tớ, tay sai chế độ thực dân, phong kiến qua chương XVIII “Tức nuớc vỡ bờ” trích từ tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Hãy phân tích hai nhân vật cha và con trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương. ” (Nam Cao – Lão Hạc). Hãy chứng minh nhận xét này qua các nhân vật trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là nhũng người đáng thương. ” (Nam Cao – Lão Hạc). Hãy chứng minh nhận xét này qua các nhân vật trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Cảm nghĩ truyện ngắn Cô bé bán diêm
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nghĩ về nhân vật cô bé bán diêm trong truyện ngắn cùng tên
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận của em về truyện “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận của em về truyện “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen (Bài 2)
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích truyện Đánh nhau với cối xay gió
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Đôn-ki-hô-tê trong Đánh nhau với cối xay gió
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật Đôn-ki-hô-tê trong Đánh nhau với cối xay gió
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Đôn Ki-hô-tê là một người có lí tưởng, muốn thực hiện những điều công lí chính nghĩa, trừng phạt kẻ độc ác, xóa bỏ việc bất công.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật Đôn-ki-hô-tê.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” của Xéc-van-tét.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận về đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” của Xéc-van-tét.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích truyện ngắn chiếc lá cuối cùng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Bơ-men trong truyện Chiếc lá cuối cùng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Tại sao chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác?
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Em hãy phân tích nhân vật Bơ-men trong truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích cụ Bơ-men trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích hai nhân vật Xiu và Giôn-xi trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận của em về truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Ý nghĩa hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Tại sao “Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác?
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích đoạn trích Hai cây phong
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm “Hai cây phong” của Ai-ma-tốp.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích tác phẩm “Hai cây phong” của Ai-ma-tốp.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nghĩ về bài “Ôn dịch, thuốc lá” của Nguyễn Khắc Viện.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài “Ôn dịch, thuốc lá” của Nguyễn Khắc Viện.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài “Bài toán dân số” của Thái An.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Vấn đề dân số được thể hiện như thế nào qua “Bài toán dân số” của Thái An.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích hình ảnh nhà cách mạng yêu nước qua bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Qua bộ phận thơ văn yêu nuớc đã học từ đầu thế kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, em hãy chứng minh khí phách anh hùng, ý chí kiên cường và tấm lòng yêu nước thiết tha của các tác giả trong giai đoạn này.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Qua bộ phận thơ văn yêu nuớc đã học từ đầu thế kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, em hãy chứng minh khí phách anh hùng, ý chí kiên cường và tấm lòng yêu nước thiết tha của các tác giả trong giai đoạn này.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài thơ Muốn làm thằng Cuội
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Tìm hiểu tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cái ngông của Tản Đà qua bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài thơ “Hai chữ nước nhà” của Trần Tuấn Khải.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Hai chữ nước nhà” của Trần Tuấn Khải.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Nhớ rừng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý phân tích tâm trạng của con hổ trong bài thơ Nhớ rừng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Hãy phân tích tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú qua bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tâm trạng con hổ trong bài Nhớ rừng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tác phẩm “Ông đồ” của Vũ Đình Liên.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ Ông đồ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ “Ông đồ” để làm rõ niềm cảm thương chân thành về một lớp người và lòng hoài niệm một thời đã qua của Vũ Đình Liên.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Quê hương
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Khi con tu hú – Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Bức tranh thiên nhiên trong “Khi con tu hú” của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Tức cảnh Pác Pó” của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Cảm nhận về bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Hình ảnh Bác Hồ qua bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt) của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ “Ngắm trăng” của Bác Hồ.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Cảm nhận về bài thơ Ngắm trăng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Đi đường
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tác phẩm “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích Chiếu dời đô – Lí Công Uẩn
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tác phẩm “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Chứng minh “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn đã bộc lộ sâu sắc lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm của ông trước giặc ngoại xâm.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Chứng minh Nước Đại Việt ta là một bản tuyên ngôn bất hủ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Làm sáng tỏ nhận định: “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Chứng minh đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (trích Bình Ngô đại cáo) của Nguyễn Trãi là bản tuyên ngôn độc lập bất hủ của nước Đại Việt.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài Bàn luận về phép học.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tội ác của thực dân qua bài Thuế máu.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài Thuế máu
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tác phẩm Đi bộ ngao du của Ru-xô.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài Đi bộ ngao du
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích đoạn kịch Ông Giuốc đanh mặc lễ phục.
Đề bài: Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, em hãy chứng minh nhận định: “Hồi kí của Nguyên Hồng không phải là những trang ghi chép một cách giản đơn, khô khan những sự việc đã qua. Ông viết hồi ký theo cách thức của một nhà văn với một rung động mãnh liệt của trái tim người nghệ sĩ”.
Bài làm
Nguyên Hồng là ngòi bút của “Những người khốn khổ”, đã thủy chung với con đường văn học trong suốt cuộc đời cầm bút của mình. Đặc biệt qua hồi ký, ông không ghi chép một cách đơn giản, khô khan sự việc đã qua. Ông viết hồi kí theo cách thức của một nhà văn với những rung động mãnh liệt của trái tim người nghệ sĩ.
Cụ thể qua đoạn trích Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng đã thể hiện số phận đau thương và vẻ đẹp phong phú của người phụ nữ bất hạnh cũng như đứa trẻ thơ vô tội bằng trái tim xúc động chân thành.
Thực vậy, Trong lòng mẹ là chương tiêu biểu cho bút pháp giàu chất trữ tình, xuất phát từ một trái tim người nghệ sĩ. Suốt cả chương sách đều tràn đầy cảm xúc. Phần trên thuật lại cảnh đối thoại giữa chú bé và bà cô thâm độc, cảm xúc của chú bé cố nén lại, nhưng ẩn giấu bên trong là nỗi căm ghét đối với hủ tục, đối với bà cô thâm độc đang làm tổn thương đến lòng yêu thương mẹ của chú bé. Nhân vật bà cô được thể hiện khác sắc sảo, sinh động. Bà ta chẳng những tiêu biểu cho cái nhìn thành kiến cổ hủ, phi nhân đạo của xã hội khi đó, mà còn là người đàn bà có tâm địa thật đen tối khi cố ý khoét sâu vào nỗi đau rướm máu trong tâm hồn nhạy cảm của đứa cháu mồ côi, cố ý gieo vào lòng nó thái độ khinh miệt, ruồng rẫy đối với người mẹ mà nó vẫn yêu thương.
Qua đoạn văn, có thể thấy ngòi bút Nguyên Hồng khá sắc sao, tinh tế trong việc đi sâu thể hiện tâm lí, tâm trạng nhân vật. Diễn biến tâm trạng đau đớn, căm giận ngày càng tăng của chú bé Hồng khi nghe những lời lẽ ngọt ngào giả dối của bà cô được miêu tả thật cụ thể: từ chỗ cúi đầu không đáp hoặc cười đáp lại đến chỗ lòng thắt lại, khóe mắt đã cay cay rồi nước mắt ròng ròng… với cảm giác đau đớn song đã cười dài trong tiếng khóc để hỏi lại bà cô và cuối cùng là cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Tất cả chứng tỏ sự đau đớn và căm giận đến điên cuồng, muốn vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghền cho kì nát vụn những cổ tục đã đày đọa mẹ chú.
Đến đoạn tả cảnh chú bé gặp mẹ, nhào vào lòng mẹ, ngòi bút phân tích cảm xác, cảm giác của tác giả đã đạt tới độ sâu sắc tinh tế hiếm có. Cảnh ngộ và tâm sự riêng của một đứa trẻ bị lạc loài được Nguyên Hồng thuật lại, kể lại dưới ánh sáng cùa những tư tưởng xã hội vả tình cảm nhân đạo sảụ sắc. Nguyên Hồng không chỉ kể lại những kỉ niệm thời thơ ấu mà thực sự sổng tại những ngày thơ ấu của mình. Câu văn nào của Nguyên Hồng cũng rưng rưng những cảm xúc tươi rói. Ông sáng tạo ra những nhân vật sinh động giống như những con người đang đi lại nót năng, suy nghĩ, toan tính trong cuộc đời thật
Là một em bé mồ côi cha, bé Hồng rất giàu tình thương mẹ. Chính tình thương đó dẫn giúp cho bé Hồng nhận ra đâu là lẽ phải, đâu là những người, những tập tục cần lên án. Tình thương ấy sẽ được tác giả tả một cách sinh động qua lần bé Hổng gặp mẹ.
Ở đoạn văn này, tình yêu thương mẹ của chú bé không phải chỉ là những ý nghĩ tính táo mả là một cảm xúc lớn lao mãnh liệt dâng trào. Từ những cảm giác đê mê sung sướng của chú bé khi nằm “trong lòng mẹ”, nhà văn nêu lênn nhận xét khái quát đầy xúc động về sự êm dịu vô cùng của người mẹ trên đời: “Phải bé lại và để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng”.
Đây là hồi kí, lời nhân vật cũng là lời tác giả, nhà văn đã nhập thân với nhân vật, nên cảm xúc dào dạt trong lòng chú bé thể hiện đầy đủ ở lời văn, giọng văn của tác phẩm. Rồi trong khi nhân vật đang kể chuyện mình, nhà văn còn xen vào những lời trữ tình ngoài đề để bình luận, đầy xúc động và sự êm dịu vô cùng của người mẹ. Đó cùng là một biểu hiện đậm nét về chất trữ tình của nhà vãn Nguyên Hồng.
Nguyên Hồng quả là nhà văn có tài. Với một trái tìm nghệ sĩ, ông nắm bắt và miêu tả chính xác những chi tiết ngoại hình thể hiện tinh tế quá trình chuyển biến của đời sống nội tâm nhân vật Trong lòng mẹ rmiêu tả rất nhiều tiếng khóc của bé Hổng mà không lần nào giống lần nào. Khi uất nghen phải ghìm nén, bé Hồng cảm thấy cổ họng… đã nghẹn ứ khóc khổng ra tiếng. Lúc nỗi nhớ, niềm thương, nỗi uất ức lâu ngày bị dồn nén, bỗng đột ngột được giải tỏa, bé Hồng òa lên khóc rồi cứ thề nức nở.
Tuy nhiên, sự hấp dẫn và sức mạnh lay động lỏng người trong hổi kí của Nguyên Hồng chủ yếu vẫn là nhờ ở sự chân thành trong cảm xúc của người viết Nguyên Hồng không chỉ kể lại, thuật lại những sự việc đã qua, mà còn sống lại, hóa thân vào những sự việc ẩy. Các sự việc được kể, được thuật cũng chỉ là để nhà văn giãi bày, bộc bạch những tình cảm yêu thương, căm giận đang cần được thể hiện. Kỉ niệm về bà cô là những nỗi đau cố nén lại rồi uất nghẹn bật thành tiếng khóc. Cuộc gặp gõ với mẹ là những rung động mãnh liệt nhất của tâm hồn trẻ thơ và cuối cùng cả cơ thể đứa bé hòa tan vào những cảm giác rạo rực, vui sướng cực điểm. Văn Nguyên Hổng tràn theo cảm xúc ấy. Cho nên nhịp điệu, giọng văn thấm đẫm cảm hứng trữ tình.
Không theo sự sắp xếp của lí trí, mạch văn Nguyên Hồng tràn theo cảm xúc, theo con tim của nghệ, nhạy cảm, chan chứa yêu thương, căm giận sôi nổi và chân thành. Nguyên Hồng đã cho ta những trang hồi kí có sức cuốn hút người đọc rất đặc biệt, đậm đà tinh nhân đạo, thông cảm sâu sắc vói những đau khổ và khát vọng hạnh phúc thầm kín cùa người phụ nữ. Trái tìm nghệ sĩ ấy cũng chan chứa niềm yêu thương và thể hiện mãnh liệt quan điểm tiến bộ về tình yêu và hôn nhân.