- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Tôi đi học – Thanh Tịnh
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích tâm trạng nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý phân tích các hình ảnh so sánh trong truyện ngắn Tôi đi học
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về truyện ngắn Tôi đi học
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh trong truyện ngắn “Tôi đi học”
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích hình ảnh so sánh trong bài “Tôi đi học”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận về truyện ngắn “Tôi đi học”
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận nhân vật tôi trong tác phẩm “Tôi đi học”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật Hồng trong truyện ngắn Trong lòng mẹ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Hồng trong truyện ngắn Trong lòng mẹ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật bà mẹ và bé Hồng trong tập hồi kí “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, em hãy chứng minh nhận định: “Hồi kí của Nguyên Hồng không phải là những trang ghi chép một cách giản đơn, khô khan những sự việc đã qua. Ông viết hồi ký theo cách thức của một nhà văn với một rung động mãnh liệt của trái tim người nghệ sĩ”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích đoạn trích Tức nước vỡ bờ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Con có thương thầy thương u” (“Tắt đèn” của Ngô Tất Tố) để làm rõ tấm lòng thương con qua diễn biến tâm lí của chị.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, trích “Tắt đèn” Ngô Tất Tố.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật chị Dậu trong “Tắt đèn” Ngô Tất Tố.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu qua Tức nước vỡ bờ: chị Dậu có thể nhẫn nhục chịu đựng nhưng khi đã bị đẩy tới chân tường thì cũng biết vùng lên chống trả quyết liệt, thể hiện một khả năng phản kháng tiềm tàng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Qua chương “Tức nước vỡ bở” (“Tắt đèn” – Ngô Tất Tố), phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu: chị Dậu có thể nhẫn nhục chịu đựng nhưng khi đã bị đẩy tới chân tường thì cũng biết vùng lên chống trả quyết liệt, thể hiện một khả năng phản kháng tiềm tàng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm lí chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ: Chị Dậu có thể nhẫn nhịn chịu đựng nhưng khi bị đẩy đến bước đường cùng thì cũng biết vùng lên chống trả quyết liệt, thể hiện một khả năng phản kháng tiềm tàng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật vợ chồng Nghị Quế trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bộ mặt tàn ác, bất nhân của lũ tôi tớ, tay sai chế độ thực dân, phong kiến qua chương XVIII “Tức nuớc vỡ bờ” trích từ tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Hãy phân tích hai nhân vật cha và con trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương. ” (Nam Cao – Lão Hạc). Hãy chứng minh nhận xét này qua các nhân vật trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là nhũng người đáng thương. ” (Nam Cao – Lão Hạc). Hãy chứng minh nhận xét này qua các nhân vật trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Cảm nghĩ truyện ngắn Cô bé bán diêm
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nghĩ về nhân vật cô bé bán diêm trong truyện ngắn cùng tên
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận của em về truyện “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận của em về truyện “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen (Bài 2)
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích truyện Đánh nhau với cối xay gió
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Đôn-ki-hô-tê trong Đánh nhau với cối xay gió
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật Đôn-ki-hô-tê trong Đánh nhau với cối xay gió
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Đôn Ki-hô-tê là một người có lí tưởng, muốn thực hiện những điều công lí chính nghĩa, trừng phạt kẻ độc ác, xóa bỏ việc bất công.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích nhân vật Đôn-ki-hô-tê.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” của Xéc-van-tét.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận về đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” của Xéc-van-tét.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích truyện ngắn chiếc lá cuối cùng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Bơ-men trong truyện Chiếc lá cuối cùng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Dàn ý Tại sao chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác?
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Em hãy phân tích nhân vật Bơ-men trong truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích cụ Bơ-men trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích hai nhân vật Xiu và Giôn-xi trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận của em về truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Ý nghĩa hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Tại sao “Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác?
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích đoạn trích Hai cây phong
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận về tác phẩm “Hai cây phong” của Ai-ma-tốp.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích tác phẩm “Hai cây phong” của Ai-ma-tốp.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nghĩ về bài “Ôn dịch, thuốc lá” của Nguyễn Khắc Viện.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài “Ôn dịch, thuốc lá” của Nguyễn Khắc Viện.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài “Bài toán dân số” của Thái An.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Vấn đề dân số được thể hiện như thế nào qua “Bài toán dân số” của Thái An.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích hình ảnh nhà cách mạng yêu nước qua bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Qua bộ phận thơ văn yêu nuớc đã học từ đầu thế kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, em hãy chứng minh khí phách anh hùng, ý chí kiên cường và tấm lòng yêu nước thiết tha của các tác giả trong giai đoạn này.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích hình tượng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Qua bộ phận thơ văn yêu nuớc đã học từ đầu thế kỉ XX đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, em hãy chứng minh khí phách anh hùng, ý chí kiên cường và tấm lòng yêu nước thiết tha của các tác giả trong giai đoạn này.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài thơ Muốn làm thằng Cuội
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Tìm hiểu tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cái ngông của Tản Đà qua bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Phân tích bài thơ “Hai chữ nước nhà” của Trần Tuấn Khải.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Hai chữ nước nhà” của Trần Tuấn Khải.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Nhớ rừng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý phân tích tâm trạng của con hổ trong bài thơ Nhớ rừng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Hãy phân tích tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú qua bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tâm trạng con hổ trong bài Nhớ rừng.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tác phẩm “Ông đồ” của Vũ Đình Liên.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ Ông đồ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ “Ông đồ” để làm rõ niềm cảm thương chân thành về một lớp người và lòng hoài niệm một thời đã qua của Vũ Đình Liên.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Quê hương
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Khi con tu hú – Tố Hữu
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Bức tranh thiên nhiên trong “Khi con tu hú” của Tố Hữu.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Tức cảnh Pác Pó” của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Cảm nhận về bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Hình ảnh Bác Hồ qua bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt) của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ “Ngắm trăng” của Bác Hồ.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Cảm nhận về bài thơ Ngắm trăng
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài thơ Đi đường
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tác phẩm “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích Chiếu dời đô – Lí Công Uẩn
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tác phẩm “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Chứng minh “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn đã bộc lộ sâu sắc lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm của ông trước giặc ngoại xâm.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Chứng minh Nước Đại Việt ta là một bản tuyên ngôn bất hủ
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Làm sáng tỏ nhận định: “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Chứng minh đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (trích Bình Ngô đại cáo) của Nguyễn Trãi là bản tuyên ngôn độc lập bất hủ của nước Đại Việt.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài Bàn luận về phép học.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích bài “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tội ác của thực dân qua bài Thuế máu.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài Thuế máu
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích tác phẩm Đi bộ ngao du của Ru-xô.
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài Đi bộ ngao du
- Văn mẫu lớp 8 Tập 2: Phân tích đoạn kịch Ông Giuốc đanh mặc lễ phục.
Đề bài: Phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Con có thương thầy thương u” (“Tắt đèn” của Ngô Tất Tố) để làm rõ tấm lòng thương con qua diễn biến tâm lí của chị.
Bài làm
Tắt đèn là tác phẩm hiện thực xuất sắc của nhà văn Ngô Tất Tố về nông thôn Việt Nam trước Cánh mạng tháng Tám 1945. Nhân vật chính nồi bật chính của tác phẳm lả chị Dậu, người phụ nữ nông dân với nhiều phẩm chất đáng quý. Đặc biệt qua đoạn trích Con có thương thảy thương u… thuộc chương X và XI của tiêu thuyết Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã ít chú ý kể sự kiện mà đi sâu diễn tả nỗi niêm bên trong để làm nỗi bật tâm lí và tính cách nhân vật. Một trong những nét nôi bật của tính cách ấy là tấm lòng thương con của chị Dậu.
Các sự kiện của hai chương rất đơn giản: văn tự bán con đã đóng triện của lí trưởng, chị Dậu về nhà báo cho cái Tí biết việc nó đã bán rồi dẫn con, dắt chó sang nhà Nghị Quế.
Thương con là đặc điểm nỗi bật của trái tim người mẹ, nhưng thương con mà phải bán con để cứu chồng khỏi bị đánh đập hành hạ vì thiếu thuế lúc ốm đau thì chỉ có chị Dậu và tài năng phân tích tâm lí của nhà văn. Thương con, nên mọi việc mua bán đã xong, chị Dậu không nỡ nói ra ngay sự thật về việc cái Tí bị bán. Nhưng càng chậm nói ra sự thật, chị Dậu càng đau đớn. Chương X giống như một cuộc đối thoại ngâm giữa nỗi đau sâu kín của chị với những lời nói, cử chỉ của hai đứa con ngoan, hiêu thảo và rất ngây thơ. Tác giả đã khéo léo làm cho người đọc đau với nỗi đau chị Dậu!
Thằng Dần vô tâm và ngây thơ, không hiểu rõ cảnh nhà. Nó hỏi mẹ nó đỉ đâu từ trưa đến giờ, có mua được gạo không, vì sao mẹ về mà không có gạo. Cái Tí sớm chia sẻ lo toan với mẹ. Điều mà nó quan tâm là thầy nó được cởi trói chưa? Vì sao nón của mẹ rách tan tành, tay buộc giẻ. Thấy mẹ không trả lời, nó kể việc nhà: nào là cái Tỉu quấy khóc, nó phải lèo đèo cắp em ở sườn để hì hụi rửa khoai, tra nồi xin lửa nhóm bếp, nào là củi ướt chảy ướt chả; hì hụi mãi vẫn không cháy cho, thế mà nó vẫn luộc chín nồi khoai. Thẳng Dần vòi vĩnh, quấy nhiễu bao nhiêu, thì cái Tí lại tỏ ra ngoan bấy nhiêu. Nó mắng em sa sả, không cho em làm tội mẹ. Nó muốn chia sẻ nỗi đau của mẹ cha. Nó tìm mọi cách làm mẹ vui lòng để vơi bớt nỗi đau. Mẹ về, nó chào mẹ đon đả. Nó kể chuyện nhà bằng giọng hú hí. Nó gọi cái Tỉu bằng cô ả, cô ta. Nó kể chuyện giống như pha trò. Tí ấy hồi mãi, kể mãi mà mẹ vẫn chẳng nói gì, cái Tí cố làm cho mẹ vui, phải trò chuyện với nó bằng câu hỏi: “U bảo con có ngoan không?”
Nhưng chị Dậu không trả lời. Thơ thẩn… rồi chị Dậu vẫn không nói gì. Buồn rầu.. – Sau những câu hỏi, sau câu chuyện con cà, con kê của cái Tí, câu văn trên được láy đi láy laiij giống như một điệp khúc làm nổi bật sự im lặng kéo dài của chị Dậu. Chị Dậu về nhà là để báo cho cái Tí một cái tin rất buồn, rất đau. Chưa hay biết về sự nghiệt ngã đang chờ đợi, cái Tí cố làm cho mẹ được vui, được khuây khỏa. Làm sao có thể nói được với một đứa con như thế, rằng nó đã bị mẹ bán đi. Trong sự im lặng của chị Dậu có nỗi đau tê tái hòa lẫn với tình thương sâu kín không nói lên lời, không dmas làm đau lòng cái Tí với cái tin sét đánh ấy.
Tình huống ngày càng căng thẳng cùng với hàng loạt hành động tiếp theo của cái Tí. Nó lễ mễ bưng rổ khoai luộc. Nó bới từ trôn rổ bới lên, gắp những mẩu khoai to xếp đầy hai bát Nó đặt một bát lên bàn thờ để dành phần cho thầy nó, rồi dặn em không được ăn vèn. Tuy mẹ không trả lời, cái Tí cũng đang vui. Dường như chỉ cần có cái ăn, có mẹ, được giúp đỡ mẹ là nó đã vui rồi. Bằng cái dáng bộ vui vẻ, nhẹ nhàng, nó đặt một bát lên chõng mời mẹ ăn khoai. Thằng Dần ngồi sán bên cạnh rổ khoai và nuốt nước dãi ừng ực. Cái Tí lật đật chạy đi tìm quạt để quạt cho khoai chóng nguội. Khi rổ khoai vừa đi hết khói, hai đứa trẻ xúm lại… Những sự hiếu thảo, ngoan ngoãn của hai đứa trẻ ngây thơ vô tình lộ ra từ nãy đến giờ, hình như là những lưỡi dao găm cắt từng khúc ruột chị Dậu.
Nỗi đau của chị Dậu trào ra thành dòng nước mắt. Càng nhìn chúng nó, chị càng nước mắt ngắn dài. Cái Tí bắt đầu cảm thấy có một cái gì không bình thường trong sự im lặng kéo dài và những giọt nước mắt của mẹ nó. Nó giục mẹ ăn khoai để có sữa cho em bé bú. Nó bưng bát khoai chìa tận vào mặt mẹ. Nể con, chị Dậu cầm lấy một củ, rồi lại đặt xuống chống. Thái độ của cái Tí từ chỗ ngạc nhiên, chuyển qua băn khoăn và giờ đầy vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt. Kịch tính được đẩy lên đến cao trào khi chị Dậu báo với cái Tí rằng nó chỉ còn được ăn ở nhà với các em bữa cuối cùng này thôi. Chị Dậu vẫn tránh không nói tới chữ bán.
Ngô Tất Tố miêu tả tâm lí vô cùng tinh tế. ông rất am hiểu tâm lí con người, nên không để cho chị Dậu nói ra cái tiếng bán rất tàn bạo ấy. Một người yêu con như chị Dậu không nỡ và cũng không thể nói ra tiếng bán con. Nhà văn để ra tiếng bán ấy phát ra từ miệng cái Tí khiến chị Dậu, và cả chúng ta, những người đọc, càng thêm đau đớn; “U bán con thật đấy ư? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng bán con đi, tội nghiệp! U để con ở nhà chơi với em con”. Ngô Tất Tố sử dụng rất tài tình các chi tiết ngoại hình miêu tả diễn biến tâm lí của nhân vật. Biết có chuyện chẳng lành, nhưng chưa hiểu hết ý câu của mẹ, cái Tí xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống: “Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?” Quá là bất ngờ khi nghe mẹ nói rằng sẽ phải ăn ở nhà cụ Nghi thôn Đoài, , cái Tí giẫy nẩy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc…
Thương con, đau đến thắt lòng chị Dậu chỉ thổn thổn, thức thức, không nói lên được câu gì. Bộ mặt sầu thảm dần dần ngả xuống, đối thẳng với mặt con bé đương bú. Thương con, chị Dậu không nỡ nói ra sự thật về việc cái Tí bị bán. Càng chậm nói, chị càng giữ mãi nỗi đau và sự hồi hộp riêng. Khi sự thật được nói ra, nỗi đau vỡ òa, chị Dậu cố tỏ ra quả quyết, giả câm giả điếc để dẫn con, dắt cho sang nhà Nghị Quế. Càng tỏ ra quả quyết, càng giả điếc giả câm, trái tim chị càng tan nát với nỗi niềm riêng. Chương X và XI được gắn kết với nhau bằng sự diễn biến tâm trạng đầy kịch tính ấy.
Những giọt nước mắt của chị Dậu ở cuối chương trên, tiếng khóc, tiếng lải nhải của cái Tí và thằng Dần ờ đầu chương này chuẩn bị cho nỗi đau lên đến điểm đĩnh trong tâm trạng chị Dậu. Chị Dậu càng rũ rượi. Chống tay lên trán, chị như nghĩ ngợi phân vân. Một lúc sau, chị đứng phắt dậy với dáng điệu quả quyết:
– Thôi, phải tội với trời, mẹ chịu! Cảnh nhà đã thế, mẹ đành dứt tình với con!
– Tức thì chị chùi nước mắt và đi làm những việc… đau đớn nhất. Các hành động đứng phắt dậy, cử chỉ chùi nước mắt biểu hiện ý nghĩ dứt tình thái độ quả quyết của chị Dậu. Chị xích con chó cái buộc vào cột nhà, nhốt đàn chó con vào rổ thưa trên có mẹt đậy và lạt chằng chắc chắn. Chị lục quần áo của cái Tí gói lại cho cái Tỉu bú thêm lúc nữa. Xong xuôi, một tay bưng rổ chó con lên đầu, một tay cầm xích dắt con chó cái, chị giục cái Tí đội nón, cắp lấy gói quần áo đễ sang bén cụ Nghị. Nhưng chi Dậu càng quả quyết thl cái Tí càng níu kéo, xin van. Sự mâu thuẫn áy là nỗi đau tan đàn xẻ nghé, là tiếng lòng ai oán nhất cùa người dân chế độ sưu thuế đương thời.
Chị Dậu cương quyết nhưng phải chứng kiến cảnh cái Tí vừa lau sạch nước mắt, lại mếu, lại giàn giụa nước mắt, chị càng đau đớn. Vừa giục con đội nón, ôm lấy gói quần áo để ra đi, chị đã sụt sịt. Thấy cái Tí nhếch nhác mếu máo khóc, chị Dậu lã chã hai hàng nước mắt. cố kiếm lời thấm thía để khuyên con nhưng bản thân chị lại nức nở. Tâm trạng chị Dậu khép lại bằng một đoạn văn có rất nhiều dư âm: Với những tiếng thổn thức trong đáy tím những giọt nước mắt luôn luôn đọng ở gò má, chị Dậu cố sống cố chết nhũng nhẵng dẫn con chó lẽo đẽo dưới ánh nắng mùa hè. Con vẫn lướt mướt khóc, chó vẫn ý ẳng kêu, chị vẫn nhất định giả câm giả điếc mong cho chóng đến nhà cụ Nghị.
Chị Dậu, với lòng thương con trong hoàn cảnh éo le này, là điểm sáng của tác phẩm Tắt đèn. Qua đó, hình ảnh, phẩm chất cao đẹp cùa người phụ nữ nông dân trước Cách mạng tháng Tám được tô đậm.
Ngô Tất Tố xứng đáng là nhà văn của nông dân. Ông am hiểu và cảm thông sâu sắc với đời sống tủi cực của những con người suốt đời cổ cày vai bừa. Bằng tài năng và tấm lòng, ông đã thể hiện thấm thìa nỗi đau tan cửa nát nhà, mẹ con, chị em phân lìa do thuế nặng, sưu cao mà những người nông dân đã phải trải qua dưới chế độ thực dân, phong kiến.