- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích đoạn trích Chiến thắng Mtao-Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích người anh hùng Đăm Săn trong Chiến thắng Mtao-Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích người anh hùng Đăm Săn trong đoạn trích chiến thắng Mtao-Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Hãy nêu tóm tắt diễn biến trận đánh để so sánh tài năng, phẩm chất của hai tù trường Đăm Săn và Mtao Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Kể lại trận đánh Mtao Mxây trong vai người kể là Đăm Săn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận về nhân vật Đăm Săn trong đoạn trích Chiến thắng Mtao-Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích sử thi Đăm Săn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích đoạn cuối trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích giá trị miêu tả và biểu cảm của đoạn “Đoàn người đông như bầy cà tong… đi cõng nước” trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai trong truyện An Dương Vương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai trong truyện An Dương Vương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật An Dương Vương trong truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai trong truyện An Dương Vương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu trong truyện An Dương Vương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu trong truyện An Dương Vương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích nhân vật An Dương Vương trong truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy trong truyện “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Ý nghĩa hình ảnh Ngọc trai – Giếng nước
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Hình ảnh ngọc trai, giếng nước trong truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Ý kiến về hành động cho Trọng Thủy xem nỏ thần của Mị Châu
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Các chi tiết xoay quanh nhân vật Mị Châu
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích đoạn trích Uy-lít-xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Uy–lít-xơ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Uy–lít-xơ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích vẻ đẹp của Pê-nê-lốp trong đoạn trích Uy-lít-xơ trở về.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của Pê-nê-lốp trong đoạn trích Uy-lít-xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận đoạn trích Uy-lít-xơ trở về của Hô-me-rơ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích đoạn trích Uy-lít-xơ trở về của Hô-mê-rơ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Pê-nê-lốp trong Uy lít xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Vẻ đẹp nhân vật Pê-nê-lốp trong Uy-lit-xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Trong vai Tê-lê-mác kể lại buổi Uy-lit-xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Tê-lê-mác kể lại cảnh người cha của mình là Uy-lít-xơ trở về
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Ra-ma và Xi-ta trong đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích đoạn trích Ra-Ma buộc tội (trích sử thi Ra-ma-ya-na)
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích nhân vật Ra-ma và Xi-ta trong đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích cảnh Ra-ma buộc tội Xi-ta
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật nàng Xi-ta trong đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Cảm nghĩ về truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích truyện cổ tích Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích nhân vật Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về truyện Tấm Cám.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Tóm tắt truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích mỗi hình thức biến hóa mang một ý nghĩa đặc sắc riêng của truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích thân phận và con đường đến với hạnh phúc của cô gái mồ côi trong truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp hình tượng Tấm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Bản chất của mâu thuẫn và xung đột trong truyện
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Có nhà nghiên cứu nhận định truyện cổ tích Tấm Cám: “Đặc sắc nghệ thuật của truyện là khắc họa hình tượng Tấm có sự phát triển về tích cách.” Anh (chị) hiểu như thế nào về nhận định trên? Phân tích tác phẩm để làm rõ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích đặc trưng của truyện cổ tích thần kì qua truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Hành động trả thù của Tấm đối với Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích cuộc đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của cô gái mồ côi trong truyện Tấm Cám hay Hành trình đến với hạnh phúc của Tấm.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Vai trò của yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Từ truyện cổ tích Tấm Cám ngày xưa, hãy xây dựng thành một truyện cổ tích mới về “cô Tấm ngày nay” và kể lại câu chuyện đó
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích tiếng cười trong truyện Tam đại con gà
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện cười Tam đại con gà
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích tiếng cười trong truyện Tam đại con gà
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích truyện cười Tam đại con gà.
- Phân tích hành động và lời nói của nhân vật trong truyện cười Tam đại con gà để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích truyện Nhưng nó phải bằng hai mày
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Tệ tham nhũng trong truyện Nhưng nó phải bằng hai mày
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận về truyện Nhưng nó phải bằng hai mày
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích những câu ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích những câu ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích câu ca dao Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích câu ca dao Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Thân em như tấm lụa đào
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Một số biện pháp nghệ thuật trong ca dao yêu thương, tình nghĩa
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Thân em như tấm lụa đào
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Thân em như củ ấu gai
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Trèo lên cây khế nửa ngày
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Khăn thương nhớ ai
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Ước gì sông rộng một gang
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài ca dao Muối ba năm muối còn đang mặn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Những đặc điểm nghệ thuật nổi bật của ca dao
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích những bài ca dao hài hước
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích những bài ca dao hài hước
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Tiếng cười trong ca dao
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Nêu cảm nghĩ về lời thách cưới của cô gái: “Nhà em thách cưới một nhà khoai lang”. Từ đó cho biết tiếng cười tự trào của người lao động trong cảnh nghèo đáng yêu và đáng trân trọng ở chỗ nào?
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về lời thách cưới của cô gái: Nhà em thách cưới 1 nhà khoai lang
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Những bài ca hài hước phê phán thói lười nhác,rượu chè, …
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1:Cảm nhận về bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão Bài làm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ hào khí Đông A
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Cảnh ngày hè
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài Cảnh ngày hè
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Lập Dàn ý Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua bài Cảnh ngày hè
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Hiểu và nghĩ về bài thơ Bảo kính cảnh giới 43 (Cảnh ngày hè) của Nguyễn Trãi
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Suy nghĩ về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ đã hiện ra như thế nào trong hai câu kết của bài thơ Cảnh ngày hè?
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận của anh (chị) về bức tranh thiên nhiên mùa hè trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi trong bài thơ Cảnh ngày hè
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ Nhàn.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Hiểu và nghĩ về bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Triết lí nhân sinh trong bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Giới thiệu về Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phương pháp liên khúc trong Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về nhân vật Tiểu Thanh trong Đọc “Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí thể hiện cảm xúc và suy tư của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Quốc tộ của Đỗ Pháp Thuận
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Quốc tộ của Đỗ Pháp Thuận.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Cáo bệnh, bảo mọi người của Mãn Giác Thiền Sư
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ bài thơ Cáo bệnh, bảo mọi người của Mãn Giác Thiền Sư
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Quy hứng (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Hứng trở về (Quy Hứng – Nguyễn Trung Ngạn)
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Tại Hoàng Hạc Lâu tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng của Lý Bạch.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Dàn ý Phân tích bài thơ Cảm xúc mùa thu (Thu Hứng) của Đỗ Phủ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Thu Hứng của Đỗ Phủ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận bài thơ Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) của Đỗ Phủ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Thu Hứng (Cảm xúc mùa thu) của Đỗ Phủ.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài Thơ hai-cư của Ba-sô
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Bình giảng một vài bài thơ Hai-cư của Ba-sô
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nhận bài thơ Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu qua bản dịch thơ của thi sĩ Tản Đà
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Khe chim kêu của Vương Duy.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Cảm nghĩ về bài thơ Khe chim kêu của Vương Duy.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Bình giảng bài thơ Khe chim kêu (“Điểu minh giản”) của tác giả Vương Duy
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Phân tích bài thơ Nỗi Oán của người phòng khuê (Khuê oán) của Vương Xương Linh
- Văn mẫu lớp 10 Tập 1: Bài thơ Khuê oán là tiếng nói phản đối chiến tranh
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bài thơ Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật khách trong bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nhân vật khách trong bài Phú sông Bạch Đằng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích giá trị của nghệ thuật thể phú qua tác phẩm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích giá trị của nghệ thuật thể phú qua tác phẩm Phú sông Bạch Đằng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích hình tượng nhân vật khách trong bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Chứng minh nhân vật “khách” cũng chính là cái “tôi” tác giả trong bài Phú sông Bạch Đằng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Chứng minh nhân vật “khách” cũng chính là cái “tôi” tác giả trong bài Phú sông Bạch Đằng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Trận Bạch Đằng qua lời kể của các bô lão trong bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích tác phẩm Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Bình Ngô Đại cáo là áng thiên cổ hùng văn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi là áng thiên cổ hùng văn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Bình Ngô Đại cáo là bản tuyên ngôn độc lập
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Bình Ngô Đại cáo là bản tuyên ngôn độc lập (áng văn yêu nước)
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Nghệ thuật lập luận trong Bình Ngô Đại cáo
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Nghệ thuật lập luận trong Bình Ngô Đại cáo
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Chứng minh Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là áng “thiên cổ hùng văn”.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Chứng minh Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là một bản tuyên ngôn độc lập.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nghệ thuật lập luận trong bản Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Tư tưởng của Nguyễn Trãi trong Đại cáo bình Ngô
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bài Tựa Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nghệ thuật lập luận kết hợp với biểu cảm của bài tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nghĩ về bài Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích tư tưởng trọng người hiền tài trong bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của tác giả Thân Nhân Trung.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích tư tưởng trọng người hiền tài trong bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích tác phẩm Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nghĩ bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích chi tiết tác phẩm Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn của Ngô Sĩ Liên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nghĩ bài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn của Ngô Sỹ Liên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bài Thái sư Trần Thủ Độ trích trong Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nghĩ về bài Thái sư Trần Thủ Độ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích nghệ thuật đặc sắc trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nghệ thuật đặc sắc trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích giá trị hiện thực của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích giá trị hiện thực của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Tóm tắt Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Nội dung chính Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích chi tiết Diêm Vương xử kiện
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Ý nghĩa chi tiết Ngô Tử Văn nhận chức phán sự ở đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Nêu ý kiến về kết thúc Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Trương Phi qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung).
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích nhân vật Trương Phi qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (trích Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung).
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích ý nghĩa của hồi trống trong Hồi trống Cổ thành của tác giả La Quán Trung.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích ý nghĩa của hồi trống trong Hồi trống Cổ thành
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Ý nghĩa nhan đề Hồi Trống Cổ Thành
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích Hồi trống Cổ Thành (Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa) của La Quán Trung.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bài Tào Tháo uống rượu luận anh hùng của La Quán Trung.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nghĩ của em về bài Tào Tháo uống rượu luận anh hùng trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích đoạn trích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ của Đặng Trần Côn.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn).
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bài thơ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nhận đoạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Suy nghĩ về đoạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Hoàn cảnh ra đời của Chinh phụ ngâm
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích 12 câu đầu đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích 12 câu đầu đoạn thơ Trao duyên trong Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích 8 câu cuối đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích 8 câu cuối đoạn thơ Trao duyên trong Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Nỗi đau của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Nỗi đau của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Vẻ đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Vẻ đẹp của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích bi kịch và vẻ đẹp tâm hồn nhân cách của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nhận về đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nhận về đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích đoạn trích “Chí khí anh hùng” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích Chí khí anh hùng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Dàn ý Phân tích hình ảnh Từ Hải qua đoạn trích Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích hình ảnh Từ Hải qua đoạn trích Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích cảm nhận về đoạn Chí khí anh hùng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Cảm nhận về đoạn trích Chí khí anh hùng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Em hãy trình bày cảm nhận của mình về đoạn thơ Thề nguyện, trích Truyện Kiều của Nguyễn Du.
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Phân tích đoạn trích Thề nguyền
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Nghệ thuật tả người anh hùng của Nguyễn Du qua đoạn Chí khí anh hùng
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Viết bài làm văn số 7
- Văn mẫu lớp 10 Tập 2: Thúy Kiều, con người của hiện thực khổ đau, con người của vận mệnh bi kịch
- Văn mẫu lớp 11 Tập 2: Phân tích hình tượng Bê-li-cốp trong “Người trong bao”
Đề bài: Nỗi đau của Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên
Bài làm
Mở đầu Truyện Kiều Nguyễn Du đã viết: “Trăm năm trong cõi người ta/ Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau” và cả cuộc đời phía sau của nhân vật chính Thúy Kiều chính là những truân chuyên, gập ghềnh nàng gặp trên đường đời. Thúy Kiều đã phải trải qua rất nhiều nỗi đau nhưng có lẽ nỗi đau lớn nhất, khắc dấu đậm nét nhất trong nàng chính là nỗi đau phải trao duyên. Toàn bộ cung bậc cảm xúc và nỗi đau ấy của nàng đã được khắc họa đầy đủ trong đoạn trích: “Trao duyên”.
Gia đình Kiều bị vu vạ, cha và em trai bị bắt, bị đánh đập dã man, nếu không cứu e rằng sẽ nguy hiểm đến tình mạng. Gia đình gặp phải họa lớn, Kiều quyết bán mình chuộc cha. Mã Giám Sinh mua nàng với giá “vàng ngoài bốn trăm” – rẻ mạt so với một quốc sắc thiên hương như nàng. Quê Mã Giám Sinh ở rất xa, khi đi sẽ mất hẳn liên lạc với gia đình. Đêm trước ngày lên đường, Kiều khóc thương sụt sùi, tủi cho phận bạc. Tình thương cho gia đình đã được giải tỏa nhưng lại lỗi hẹn với chàng Kim. Trong lúc khóc than “Thúy Vân ghé đến hỏi han” nàng mới bày tỏ nỗi lòng muốn trao duyên cho em. Hai chữ trao duyên nghe sao mà đau đớn, quặn thắt nhưng Kiều phải dằn lòng mình để có thể nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng.
Kiều hiểu trao duyên là một việc không hề dễ dàng để em nhận lời, bởi vậy ngay từ câu đầu Thúy Kiều đã dùng những từ ngữ hết sức khéo léo để mong thuyết phục em: “Cậy em em có chịu lời/ Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”. Nàng đặt em vào tình thế không thể từ chối, ngôn ngữ được sử dụng hết sức tinh tế và cẩn trọng, nàng cậy nhờ em gửi gắm vào đó cả sự tin tưởng cả sự hi vọng vô cùng tha thiết. Nhưng liệu nàng Vân có chấp thuận lời đề nghị quá đường đột ấy hay không? Thúy Kiều rất hiểu cho tình thế của em, bởi vậy nàng đã dùng những lí lẽ hết sức sắc sảo để thuyết phục.
Nàng kể chuyện tình của mình hết sức ngắn ngủi: “Kể từ khi gặp chàng Kim/ Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề” đó là những ngày, những kỉ niệm đẹp đẽ, trong sáng nhất với Kiều. Chuyện tình yêu của hai người Vân là người hiểu rất rõ, bởi vậy nàng không nói quá dài dòng. Và rồi đến cảnh gia biến của gia đình: “Sự đâu sóng gió bất kì/ Hiếu bề khôn lẽ hai bề vẹn hai”. Chỉ với bốn câu thơ ngắn ngủi Kiều đã tóm tắt được tình yêu, những giây phút nồng nàn của đôi uyên ương trẻ, đồng thời cũng cho thấy được những biến cố trong gia đình nàng. Nàng quyết “Thà rằng liều một thân con/ Hòa dù giã cánh, lá con xanh cây”, lựa chọn cứu cha và em cùng lúc đó nàng rơi vào bi kịch phụ bạc người mình yêu. “Giữa đường đứt gánh tương tư” tình yêu dang dở, đứt gánh, nàng rơi vào đau khổ tột cùng, và cách giải quyết của nàng: “Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em”. Kim Trọng mối tình đầu thơ dại, đầy ắp những kỉ niệm mà nàng trân trọng lại phải trao cho người khác, nỗi đau đớn ấy nào ai có thể thấu hết. Nỗi đau ấy không chỉ ở phía nàng, mà còn ở cả nàng Vân, bởi Vân vốn không có tình cảm với Kim Trọng, hiểu được điều đó Kiều tiếp tục thuyết phục em:
Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ, thay lời nước non.
Em còn trẻ và có cơ hội hạnh phúc, đồng thời ràng buộc em bằng tình “máu mủ” để Vân không thể trối từ. Nếu Vân nhận lời thì dù nàng có phải thịt nát xương mòn vẫn “ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây”. Kiều luôn có dự cảm những điều không lành sẽ xảy đến với mình, nhưng chỉ cần em nhận lời thì nỗi đau kia cũng phần nào được xoa dịu.
Lời trao duyên đã khó nói thì giây phút trao kỉ vật lại càng làm cho Thúy Kiều thắt lòng hơn nữa. Những món kỉ vật ấy vốn chàng Kim trao cho nàng, là kỉ vật riêng tư mà nàng không muốn trao cho bất cứ ai: chiếc vành, bức tờ mây, phím đàn, mảnh hương nguyền. Mỗi kỉ vật lại gợi nhắc đến một kỉ niệm đẹp đẽ của ngày xưa, lại càng làm cho hiện tại thêm nhói buốt. Trao kỉ vật cũng đồng nghĩa với việc nàng trao duyên cho em, nhưng việc ấy không hề dễ dàng, lí trí bảo nàng hãy trao hết cho em, nhưng tình cảm lại không cho phép làm việc ấy. Hai chữ “của chung” đã diễn tả đầy đủ nhất nỗi đau tột cùng của nàng. Nàng có thể nén nỗi đau mà trao vật kỉ niệm, nhưng thật khó khăn để trao cả duyên tình của mình với Kim Trọng cho em. Dù là ích kỉ, dù là hẹp hòi nhưng lời nói ấy, hành động ấy đã cho thấy tình cảm sâu nặng Thúy Kiều dành cho Kim Trọng.
Nàng quay trở lại với thực tại, bi kịch, đau đớn cùng lúc đổ ập xuống nàng: “Bây giờ trâm gãy gương tan/ Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân/ Trăm nghìn gửi lạy tình quân/ Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi/ Phận sao phận bạc như vôi/ Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng”. Hiện thực chỉ toàn những tan vỡ, đổ nát, tình yêu tan vỡ, số phận bấp bênh như cánh hoa trôi,… tất cả đều cho thấy cuộc đời đau đớn đến cùng cực của Thúy Kiều. Hai câu thơ kết bài như tiếng khóc nấc nghẹn của Thúy Kiều trước thực tại, trước tình yêu:
Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây
Câu thơ ngắt nhịp 3/3 cùng với các từ cảm thán ôi, hỡi đã cho thấy nỗi đau đớn lên đến đỉnh điểm của nàng, nỗi đau đớn bật thành tiếng khóc nấc nghẹn, để rồi sau đó nỗi đau đã khiến nàng ngất đi: “Cạn lời hồn ngất máu say/ Một hơi lặng ngắt, đôi tay giá đồng”.
Bằng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc, ngôn từ hàm súc cô đọng Nguyễn Du đã khắc họa thành công nỗi đau đớn, xót xa đến tột cùng khi Kiều phải trao duyên cho em. Đồng thời cũng cho thấy sự cảm thương của nhà văn cho số phận bất hạnh của Thúy Kiều – kiếp hồng nhan bạc mệnh trong xã hội phong kiến.